a)Trên đê/, trẻ em /trong làng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan.
TN CN
a)Trên đê/, trẻ em /trong làng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan.
↑ ↓
TN CN
a)Trên đê/, trẻ em /trong làng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan.
TN CN
a)Trên đê/, trẻ em /trong làng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan.
↑ ↓
TN CN
Xác định thành vần trong từng câu sau cho biết là câu đơn hay câu ghép :
a) Mùa đông đến mang theo giói lạnh buốt, mấy cây non trong rừng run lên bần bật . (Câu ...)
b)Con bìm bịp , bằng cái giọng trầm vào ấm báo hiệu mùa xuân đã tới .(Câu...)
c) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải câu còn là bạn của những em nhỏ .(Câu ...)
d) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn , mắt nhìn kém hơn . (Câu...)
Câu hỏi 7: Chủ ngữ trong câu: "Con bìm bịp bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm báo hiệu mùa xuân đến." thuộc từ loại gì?
a/ động từ b/ danh từ c/ tính từ d/ đại từ
Bài 1: Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.
b, Ở mảnh đất ấy, những người chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm.
c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
từ nào viết đúng chính tả ?
a . nao long b . lo ấm c . nề lối d . lên người
các bộ phận chủ ngữ , vị ngữ , traạng ngữ trong câu : " Đàn chim én , bằng cái giọng ngọt ngào , trong trẻo , báo hiệu mùa xuân đến ." được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây ?
a . trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
b . trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
c . chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
d . chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
Xác định trạng ngữ(TN), chủ ngữ(CN), vị ngữ(VN) trong mỗi câu của đoạn văn sau:
Cáo mời Sếu đến ăn bữa trưa và bày canh ra. Với cái mỏ dài của mình, Sếu chẳng ăn được chút gì. Cáo một mình chén sạch. Hôm sau, Sếu mời Cáo đến chơi và dọn bữa ăn trong một cái bình cổ dài. Cáo không sao hò mõm vào bình để ăn. Sếu vươn cái cổ dài thò mỏ vào bình và một mình ăn no.
Nhanh lên giúp mình nhé. Mai mình phải nộp cho cô rồi!
Bài 1 : Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường. b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm. c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng: a. Chúng ta cần tố cáo khuyết điểm của bạn để giúp nhau tiến bộ.; b. Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố. Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó? a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển. b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập. c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi họ muộn. d. Mây tan và mưa lại tạnh . đ. Bé .thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .
Bài 9. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
a) Ngày khai giảng, các bạn học sinh đều mặc đồng phục.
b) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
c) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc
Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
a) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.
b) Mùa xuân là Tết trồng cây.
c) Con hơn cha là nhà có phúc.
d) Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi phân loại các kiểu câu kể có trong đoạn văn. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Mặt trời từ từ nhô lên phía đằng đông, tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê. Chị cò vươn vai choàng tỉnh giấc. Chị khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua. Đó là giọt sương trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng.