mình nghĩ là cả A và B đều có ý đúng cả theo mik thì mik chọn B
mình nghĩ là cả A và B đều có ý đúng cả theo mik thì mik chọn B
Hãy viết một đoạn văn ngắn sau:
1/ Mở bài:
Giới thiệu về hoàn cảnh, nhân vật trước khi xảy ra câu chuyện: (câu chuyện xảy ra ở đâu, sự việc chuẩn bị cho câu chuyện bắt đầu là gì ...)
2/ Thân bài
Học sinh được diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc .
+ Nêu được sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì.
+ Nêu được những sự việc tiếp theo của câu chuyện diễn ra lần lượt theo một trình tự thời gian hợp lý.
+ Nêu được kết thúc câu chuyện diễn ra như thế nào.
3/ Kết bài:
Nêu được cảm nghĩ hoặc nhận xét của mình về việc làm tốt.
Viết một đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu, trong đó có dùng dấu gạch ngang ,có từ ngữ được thay thế để liên kết câu với câu mở đầu như sau:
Dù đi đâu về đâu em cũng không thể quên được con đường ngày ngày dẫn em tới trường
viết một đoạn văn(5-6 câu) nói về những kỉ niệm của em với bạn bè.Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ hô ứng nối các vế câu ghép,có từ ngữ thay thế để liên kết câu với câu mở đầu như sau:
Dù đi đâu,ở đâu,em cũng không thể quên được những kỉ niệm buồn vui của bạn bè dưới mái trường thân yêu
Giúp mình với ạ.7 giờ tối nay mik cần rồi
câu văn: "cô chỉ cần dừng lại ở đây xin cô đợi cháu một lát thôi ạ!"thuộc kiểu câu gì a câu kể ai làm gì b câu cảm c câu kể ai thế nào d câu khiến
Câu hỏi 4: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu văn“Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên.”là
câu được viết theo kiểu câu gì dưới đây?
A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì?
: Trong những câu hỏi sau những câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi ? Cho biết những câu đó dùng với mục đích gì ? A . Chị mới về đấy à ? B . Sao cậu giỏi thế ? C . Tại sao các cậu lại cãi nhau ? D : quê bạn ở đâu
Câu 3. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4. Các câu văn “Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cách bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa” liên kết nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách trên.
Câu 5. Câu văn “Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn” có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa.
B. So sánh.
C. Ẩn dụ.
Câu 6. Con đường có lợi ích gì đối với mọi người? Chúng ta cần làm gì để giữ cho con đường sạch đẹp ?
Câu 9: Câu ghép sau có mấy vế câu. Dùng dấu / để xác định các vế câu.
“Buổi tối, đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy, tôi say mê ngắm những thiên thần bé nhỏ và lắng nghe từng bước chân để kịp nâng đỡ mỗi khi có thiên thần nhỏ nào bị ngã.”
A. Có 4 vế câu. B. Có 3 vế câu. C. Có 2 vế câu. Ét Ô Ét