Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ mùa hè của bé. Trong đoạn có sử dụng từ láy, câu chứa thành phần trạng ngữ(gạch chân 1 từ láy và thành phần trạng ngữ, chú thích rõ)
hãy cho biết cụm từ 'hôm qua' trong câu 'A' dưới đây là trạng ngữ nhưng trong câu 'b' lại không phải TN của câu
-Cô Bùi 'hôm qua'phàn nàn với tôi ; giờ càng biết bước chân đi làm lẽ mọn là dại;
-Cô ấy rồi sẽ quên câu chuyện 'hôm qua'
Đọc kỹ đoạn văn sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi!
1 Xác định câu rút gọn trong đoạn văn? Rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn?
2/ Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu công dụng của các trạng ngữ đó?
3/ Viết đoạn văn chủ đề về quê hương có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng của câu rút gọn và đặc biệt có trong đoạn văn?
4/ Đặt câu: ( 4 câu)
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức? Tác dụng của từng trạng ngữ.
Hãy viết một đoạn văn cảm nhận về những ngày ở nhà phòng chống dịch Covid của em. Trong đó có sử dụng các câu văn chứa trạng ngữ và câu văn đừng cụm C-V mở rộng thành phần câu để kể về những việc làm hằng ngày của mình
Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
(Hà Đình Cẩn)
Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
(Băng Sơn)
Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…
(Xuân Diệu)
Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?
Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).
Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).
Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
(Hà Đình Cẩn)
Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
(Băng Sơn)
Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…
(Xuân Diệu)
Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?
Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).
Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).
8 | * Gạch dưới động từ trong các từ in đậm ở từng cặp câu dưới đây ? a. - Nó đang suy nghĩ. - Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc. b. - Kết luận của anh ấy rất rõ ràng. - Tôi sẽ kết luận việc này sau. c. - Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ. - Những ước mơ của Nam thật viển vông.
|
9 | * Chỉ ra danh từ, động từ, tính từ câu văn sau: Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót. - Danh từ: ............................................................................................. - Động từ:.............................................................................................. - Tính từ:...............................................................................................
|
Bài 5. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ trong các câu sau đây. Hãy cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì hoặc phụ ngữ trong cụm từ nào.
1. Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thường hay kể chuyện. Và tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.
2. Ông lão cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
3. Thầy giáo khen bài tập làm văn mà bạn Lan viết.
4. Quyển sách của tôi mua bìa rất đẹp.
5. Cái áo treo trên mắc giá rất đắt.
6. Bất cứ chuyến đò nào ông cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.
7. Chú khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.
bài này làm sao
Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ
a) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông
b) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy
c) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đó
d) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó
đ) Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy có nguy cơ hỏng
Câu 2: Viết một đoạn văn, sử dụng câu có cụm C-V để mở rộng câu (ít nhất có 1 cụm C-V làm thành phần câu, 1 cụm C-V làm phụ ngữ) ( không dùng tài liệu trên mạng thì càng tốt nha)((( giới hạn chủ đề)
văn-7
mk sẽ tik pạn nào tl đúng nha
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?
Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?
Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.
Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?