Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và cả một khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao .
Phần in đâm là phần nhân hóa nha
Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và cả một khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao .
Phần in đâm là phần nhân hóa nha
Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hoá và so sánh?
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Lá chuối là những con tàu
Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng.
Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
Vài bác về hưu ngồi đàm đạo
Thoáng nhìn như cảnh ở trong tranh.
Câu nào dưới đây sử dụng sai quan hệ từ?
Mặt trời chưa xuất hiện nhưng đường phố đã nhộn nhịp.
Cây cối dần héo rũ vì trời quá nắng nóng.
Cánh đồng lúa chín nhưng một tấm thảm màu vàng khổng lồ.
Đám trẻ đang nô đùa thì trời bỗng đổ cơn mưa rào.
1. Xác định tính từ có trong đoạn văn dưới đây:
Nắng đã lên cao. Sương bắt đầu tan. Bầu trời xanh trong và cao vút. Những
đám mây trắng xoá tựa như bông, lặng lẽ trôi trên bầu trời rộng mênh mông. Toàn
bộ cánh đồng được bao phủ bởi một màu vàng xuộm của lúa chín, lác đác một vài
ruộng lúa cấy muộn vẫn còn màu xanh. Những bông lúa trĩu nặng hạt đều tăm tắp,
chắc và mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào nhau thì thầm trò chuyện.
MN giúp mik với
Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hoá và so sánh?
A. Hoa lựu như lửa lập loè
Nhớ khi em tưới, em che hằng ngày.
B. Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào.
C. Mẹ ơi! Con thấy tội ghê!
Mặt trời đi lạc biết về ngủ đâu?
D. Đàn chim về ngủ trên cành
Con đò về ngủ bồng bềnh bến quê.
Câu 3: Gạch chân dưới chủ ngữ trong từng câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau. Gạch dưới chủ ngữ trong câu đó và cho biết : Chủ ngữ trong từng câu do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
Về mùa thu, trời xanh và cao dần. Lúa xanh tít trời dài từ những bìa làng đến tận chân trời. Những thửa ruộng cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu. Lúa đang thì con gái đẹp như một thứ nhung xanh, khiến cho trời thu càng đẹp. Nắng nhạt dần.
Dùng dấu gạch chéo, Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu kể nào?
a. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
b. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau, thả diều thi.
c. Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương giàu nghị lực.
d. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.
e. Con chim họa mi xù lông, rũ hết những giọt sương.
giup nhanh lên mik cần gấp lắm
Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:
Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.
Câu 7: Câu : Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.
Thuộc kiểu câu ………. ……………………
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê - những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................
Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết
......................................................................................................................
Viết một câu theo mẫu Ai – thế nào để miêu tả vẻ đẹp của viên ngọc trai. Trong câu có sử dụng hình ảnh so sánh.
. Gạch một gạch dưới chủ ngữ và hai gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
- Một buổi sáng, khoảng sáu giờ, một chiếc xuồng được hạ xuống bên thân tàu.
- Sau đó, ông lấy tay nâng mép ngoài có tua viền của áo trai lên.
Gạch một gạch dưới từ ghép và hai gạch dưới từ láy trong câu sau :
Mặt trời chói lóa , trong xanh vời vợi, vạn vật trần đầy sức sống.