Câu 7. Trong câu sau “Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội” chủ ngữ là:
=> B. người đi trên đường
Câu 7. Trong câu sau “Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội” chủ ngữ là:
=> B. người đi trên đường
Câu 1. Câu nào dưới đây là câu ghép
A. Những lá sữa mỏng tang và xanh rờn như một thứ lụa xanh màu ngọc thạch với những chùm hoa li ti và trắng như những hạt mưa bay.
B. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội.
C. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
D. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
Gạch chân dưới các vị ngữ ,chủ ngữ, trạng ngữ trong câu sau : đàn chim tung cánh trên bầu trời , đàn ong bay lượn và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh
Hai câu: “Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” Liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ. B. Thay thế từ ngữ.
C. Dùng quan hệ từ. D. Dùng từ ngữ nối.
Hai câu: «Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ.
C. Dùng từ ngữ nối.
D. Dùng quan hệ từ.
Các câu văn trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào :
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.
A.Phép thế
B.Phép lặp
C.Phép nối
D. Tất cả các đáp án trên
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
« Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. »
Các câu trong đoạn văn được liên kết với nhau bằng mấy cách ? Đó là những cách nào ?
Xác định Chủ Ngữ, Vị Ngữ và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :
a. Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
b. Ai làm, người nấy chịu
c. Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn
d. Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to
7. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều
nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người
làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương
vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này”. (Nguyễn Khải)
Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ ngữ nối
B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ
C. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối
D. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ
Câu 2. Gạch chân dưới câu ghép và cho biết các ác của câu ghép đó được nối với nhau đường -Đến Thượng năm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đến, những khóm hải đảm bỏng rực đó, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xác Câu 3. Cho hai câu sau. "Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm Lát tặng bà vài thử quả nhỏ rồi lại vội và đi. Nhưng ba chẳng bao giờ buồn về điều ấy” Hãy chuyển hai câu trên thành một câu ghép. Câu 4. Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gi : "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm". Đ “Vì cặp mắt của bà đã mở nên mỗi khi đọc sách báo, bà thường phái đeo kính. Câu 5. Các về trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào? a. “Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết và hung tợn hơn." b. "Tôi chưa nói hết câu, nó đã ngắt lời c