Câu 1 : Câu: “ Có thói quen tốt và thói quen xấu” được rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ. C. Cả chủ và vị ngữ. D. Trạng ngữ.
a, Đặt 5 câu mở rộng thành phần bổ ngữ.
b, Đặt 5 câu mở rộng thành phần vị ngữ
c, Đặt 5 câu mở rộng thành phần chủ ngữ
d, Đặt 5 câu mở rộng thành phần định ngữ
Giúp mk vs sắp thi rùi :((
Viết hai câu đơn sau đây thành câu có cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc làm phụ ngữ phân tích chỉ rõ thành phần câu được mở rộng? "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là một truyền thống quý báu của ta
Câu in đậm trong câu văn sau rút gọn thành phần gì?
-Lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi?
A. Thành phần vị ngữ
B. Thành phần trạng ngữ
C. Thành phần chủ ngữ
D. Thành phần phụ chú
viết 1 đoạn văn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu mở rộng thành phần (trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ ) gạch chân các dấu đó
Câu rút gọn “Và tin tưởng hơn vào tương lai của nó”đã lược bỏ thành phần nào?
a) Trạng ngữ .
b) Vị ngữ.
c) Chủ ngữ và vị ngữ.
d) Chủ ngữ
Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
a. Câu trên thuộc chủ để tục ngữ nào mà em đã được học? Câu tục ngữ trên khuyên chúng
ta điều gì?
b. Ở tục ngữ, thành phần nào của câu thường được rút gọn? Vì sao?
Đâu không phải là đặc điểm của câu rút gọn? |
| A. Lược bỏ một số thành phần của câu. |
| B. Câu ngắn gọn, thông tin nhanh hơn. |
| C. Khi lược bỏ chủ ngữ thì ngụ ý hành động là của chung mọi người. |
| D. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. |
| Dòng nào sau đây là câu rút gọn để ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người? |
| A. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. |
| B. Tấc đất tấc vàng. |
| C. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. |
| D. Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? |
Cho câu chủ đề : Tục ngữ là những bài học quý giá về con người và xã hội ; cách ứng xử trong cuộc sống . Em hãy viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn khoảng 10 câu trong đó có sử dụng câu chứa thành phần trạng ngữ ( gạch chân chú thích )
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).