Ý nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia
B. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài
C. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí
D. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia
Ý nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
B. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia
C. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia
D. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
Ý nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia.
B. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
C. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
D. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
Vấn đề nào dưới đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia.
B. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
C. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
D. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
Các vấn đề xã hội nào là thách thức đòi hỏi các nước ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) cần nỗ lực giải quyết ở cấp quốc gia và khu vực
A. Sự hòa hợp dân tộc trong mỗi quốc gia
B. Dịch bệnh
C. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lí
D. Trình độ phát triển kinh tế giữa một số quốc gia còn quá chênh lệch
Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là
A. Tự chủ về kinh tế
B. Nhu cầu đi lại giữa các nước
C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
D. Khai thác và sử dụng tài nguyên
Câu 14. Vấn đề toàn cầu đang được quan tâm nhiều nhất hiện nay là
A. đô thị hóa quá nhanh ở các nước Châu Mĩ Latin. B. bệnh tật đe dọa dân Châu Phi.
C. luồng di cư lớn từ Châu Á sang Bắc Mĩ. D. bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển.
Dựa vào bảng số liệu cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm (câu 10), trả lời câu hỏi sau: Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 là
A. Tỉ trọng xuất khẩu tăng liên tục qua các năm
B. Tỉ trọng nhập khẩu giảm liên tục qua các năm
C. Tỉ trọng xuất khẩu nhìn chung có xu hướng tăng lên
D. Trung Quốc luôn nhập siêu
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm
(Đơn vị: %)
Dựa vào bảng số liệu, trả lời câu hỏi:Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 là
A. Biểu đồ miền
B. Biểu đồ cột ghép
C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ tròn
Ý nào dưới đây không phải vấn đề xã hội khiến các nước ASEAN phải quan tâm?
A. Vấn đề tôn giáo, sự hòa hợp giữa các dân tộc.
B. Thất nghiệp, đào tạo nguồn lực.
C. Sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường.
D. GDP có sự chênh lệch lớn giữa các quốc gia.