Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?
A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam
B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình
C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ
D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển
Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan. C. Mi-an-ma D. Ma-Lai-xi-a.
Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á
A.Bru-nây B. Lào C. In-đô-nê-xi-a D.Xin-ga-po
Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?
A. Ma-lai-xi-a B. Đông-Ti-mo C. Lào D. Cam-pu-chia
Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á
A. Mi-an-ma B. Lào C. Thái Lan D. Đông-Ti-mo
Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?
A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1968
Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm
A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998
Câu 20: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ.
B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên.
D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 21: Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là
A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap.
B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao.
C. sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao.
D. các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà.
Câu 6
Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:
A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.
|
B. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, hướng Tây – Đông.
|
C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.
|
D. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.
|
Câu 7
Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:
A. Quá trình phong hóa.
|
B. Quá trình xâm thực.
|
C. Quá trình xói mòn cắt xẻ địa hình.
|
D. Tất cả các quá trình trên. |
Câu 6
Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:
A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.
|
B. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, hướng Tây – Đông.
|
C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.
|
D. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.
|
Câu 7
Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:
A. Quá trình phong hóa.
|
B. Quá trình xâm thực.
|
C. Quá trình xói mòn cắt xẻ địa hình.
|
D. Tất cả các quá trình trên. |
ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của các sông lớn ở bán đảo trung ấn
A.có chế độ nước điều hòa
B.chảy theo hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam
C.bắt nguồn từ vùng núi Bắc
D.nguồn cung cấp chính là mưa
Câu 17: Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)
A ( khu vực địa hình) B (đặc điểm)
1. Vùng đồi núi Đông Bắc 1… a. Là vùng cao nguyên rộng, đất đỏ badan màu mỡ.
2. Vùng đồi núi Tây Bắc 2… b. Từ phía Nam s. Cả đến Bạch Mã. Là vùng đồi núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
3. Vùng đồi núi Trường Sơn
Bắc 3…. c. Nằm giữa s. Hồng và s. Cả, là vùng núi cao hiểm trở.
4. Vùng đồi núi Trường Sơn
Nam 4… d. Tả ngạn s. Hồng. Là vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung lớn, đồi phát triển.
Câu 17 :Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)
A( khu vực địa hình) B (đặc điểm)
1. Vùng đồng bằng sông Hồng 1 .. a. Thuộc châu thổ s. Hồng và Cửu Long.Nhiều bãi bùn, rừng ngập mặn phát triển
2. Vùng đồng bằng sông Cửu
Long 2…. b.Diện tích 15000 km2. Hệ thống đê vững chắc, nhiều ô trũng không được bồi đắp phù sa.
3 Dạng bờ biển mài mòn 3…. c. Diện tích 40 000 km2 . Không có hệ thống đê ngăn lũ. Cao trung bình 2 -3m
4. Dạng bờ biển bồi tụ 4….. d. Từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Địa hình khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng vịnh, bãi cát sạch.
Điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á?
A. Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng rìa lục địa
B. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông-Tây hoặc gần
Đông-Tây và Bắc-Nam hoặc gần Bắc-Nam
C. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.
D. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi
A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?
A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.
B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.
C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.
D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.
Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là
A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.
C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.
D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.
Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực
A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.
Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.
B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.
C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.
D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là
A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.
B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.
C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.
D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.
Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở
A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ.
-Ở Nam á nơi có lượng mưa đến 12.000 mm/5 thuộc loại cao nhất thế giới phân bố khu vực nào?
A . Vùng nội địa cao Nguyên đê cần
B. Vùng ven biển phía tây bán đảo ấn Độ
C. Vùng đồng bằng Bắc ấn Độ
Đ. Vùng đồng bằng ấn hằng
-Cuộc cách mạng xanh và cuộc cách mạng trắng trong ngành công nghiệp của ấn Độ có tác dụng gì?
A. Giải quyết tốt vấn đề đảm bảo lương thực tốt cho nhân dân
B. Giải quyết tốt vấn đề lương thực thực phẩm cho nhân dân
C. Giải quyết tốt vấn đề tăng số lượng đàn bò của ấn Độ
Đ. Giải quyết tốt vấn đề xuất khẩu lúa gạo cho ấn Độ