Câu 5:Nguồn sử liệu thứ cấp:
A.Được tạo ra đầu tiên,gần nhất hoặc gắn liền với thời gian xuất hiện của các sự kiện,hiện tượng được nghiên cứu
B.Là bằng chứng quan trọng nhất của nhà sử học
C.Được tạo ra sau thời điểm xuất hiện của các sự vật,hiện tượng được nghiên cứu
D.Là tài liệu tham khảo.
Câu 6:Nguồn sử liệu thông qua lời nói,truyền khẩu được lưu truyền từ đời này qua đời khác hoặc những lời kể của nhân chứng lịch sử là:
A.Sử liệu hình ảnh
B.Sử liệu thành văn
C.Sử liệu hiện vật
D.Sử liệu lời nói-truyền khẩu
Câu 7: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây?
A.Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
B.Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép và quá khứ
C.Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra.
D.Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ hoặc của con người
Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A.Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự
B.Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ diễn ra trên mọi lĩnh vực
C.Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại
D.những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay
Câu 9:So với hiện thực lịch sử,nhận thức lịch sử có đặc điểm gì?
A.nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử
B.Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử
C.Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử
D.Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử.
Câu 10:Ý nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A.Những hiện tượng tự nhiên đã xảy ra trong quá khứ.
B.Qúa khứ của một cá nhân hoặc một nhóm,một cộng đồng người.
C.Qúa khứ của một quốc gia hoặc của một khu vực trên thế giới.
D.Qúa khứ của toàn thể nhân loại
Câu 11: Ý nào dưới đây không thuộc chức năng sử học?
A.khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
B.Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử, phát hiện quy luật vận động và phát triển của chúng
C.giáo dục tình yêu thiên nhiên,có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên
D.Rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.
Câu 12: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử
A.Khách quan
B.Trung thực
C.Nhân văn,tiến bộ
D.Vì người lao động
Câu 5:Nguồn sử liệu thứ cấp:
A.Được tạo ra đầu tiên,gần nhất hoặc gắn liền với thời gian xuất hiện của các sự kiện,hiện tượng được nghiên cứu
B.Là bằng chứng quan trọng nhất của nhà sử học
C.Được tạo ra sau thời điểm xuất hiện của các sự vật,hiện tượng được nghiên cứu
D.Là tài liệu tham khảo.
Câu 6:Nguồn sử liệu thông qua lời nói,truyền khẩu được lưu truyền từ đời này qua đời khác hoặc những lời kể của nhân chứng lịch sử là:
A.Sử liệu hình ảnh
B.Sử liệu thành văn
C.Sử liệu hiện vật
D.Sử liệu lời nói-truyền khẩu
Câu 7: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây?
A.Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
B.Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép và quá khứ
C.Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra.
D.Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ hoặc của con người
Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A.Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự
B.Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ diễn ra trên mọi lĩnh vực
C.Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại
D.những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay
Câu 9:So với hiện thực lịch sử,nhận thức lịch sử có đặc điểm gì?
A.nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử
B.Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử
C.Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử
D.Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử.
Câu 10:Ý nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A.Những hiện tượng tự nhiên đã xảy ra trong quá khứ.
B.Qúa khứ của một cá nhân hoặc một nhóm,một cộng đồng người.
C.Qúa khứ của một quốc gia hoặc của một khu vực trên thế giới.
D.Qúa khứ của toàn thể nhân loại
Câu 11: Ý nào dưới đây không thuộc chức năng sử học?
A.khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
B.Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử, phát hiện quy luật vận động và phát triển của chúng
C.giáo dục tình yêu thiên nhiên,có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên
D.Rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.
Câu 12: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử
A.Khách quan
B.Trung thực
C.Nhân văn,tiến bộ
D.Vì người lao động
Câu 13:Ngày 2/9/1945, tại Quảng Trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn quần chúng nhân dân,chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập,khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa,đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:
A.Hiện thực lịch sử.
B. Nhận thức lịch sử.
C.Khoa học lịch sử.
D.Đối tượng lịch sử
Câu 14: Để tìm ra điểm tương đồng hoặc khác biệt của giáo dục thời phong kiến với giáo dục hiện đại ở Việt Nam, chúng ta phải sử dụng phương pháp nghiên cứu sử học?
A.Phân kì
B.Thống kê
C.So sánh đồng đại
D.So sánh lịch đại
Câu 15:Để tìm ra điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản Anh,Pháp,Mỹ, chúng ta sẽ dùng phương pháp;
A.Phân kì
B.Thống kê
C.So sánh đồng đại
D.So sánh lịch đại
Câu 16: Tri thức lịch sử có vai trò gì?
A.Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội
B.Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển
C.Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của các cộng đồng
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 17:Sử liệu đóng vai trò gì trong việc tìm hiểu quá khứ và làm giàu tri thức lịch sử?
A.Là yếu tố quan trọng trong nghiên cứu, học tập,tìm hiểu lịch sử.
B.Là cầu nối giữa hiện thực lịch sử và tri thức lịch sử.
C.giúp con người tìm hiểu và thay đổi cuộc sống trong tương lai.
D.Tạo ra những cơ hội mới trong nghề nghiệp.
Câu 18:Thu thập sử liệu là quá trình
A.Khảo sát,tìm kiếm,sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng mọi thời đại.
B.Là nền tảng để tồn tại, giữ gìn và phát huy các giá trị lịch sử,văn hóa cộng đồng.
C.Là cơ sở để con người hiểu về chính mình về thế giới
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 19: Ý nghĩa của tri thức lịch sử là:
A.giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn,về bản sắc của cá nhân và cộng đồng trong mọi thời đại.
B.Là nền tảng để tồn tại, giữ gìn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa cộng đồng.
C.Là cơ sở để con người hiểu về chính mình về thế giới.
D.Cả A,B,C đều đúng.