Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
C. Nhận viện trợ của nước ngoài.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào.
Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
C. Phát huy truyền thống tự lực.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào
Câu 1: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ?
A. Mĩ có điều kiện thuận lợi: lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú
B. Mĩ là nước khởi đầu và áp dụng thành tựu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại
C. Con người Mĩ được đào tạo chu đáo, ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệm.
D. Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác
Đâu không phải là nguyên nhân làm kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Giàu tài nguyên không bị chiến tranh tàn phá.
B. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, tiến hành quân sự hóa nền kinh tế.
C. Nhân dân có lịch sử truyền thống lâu đời.
D. Áp dụng triệt để thành tựu KH-KT.
Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là gì?
A. Xu thế cạnh tranh để tồn tại.
B. Xu thế đối đầu giữa các nước lớn.
C. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển.
D. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường sức mạnh kinh tế quân sự.
1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?
A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.
B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.
C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''
D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu
Câu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đong Nam Á có thể rút ra bài học gì để hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Mở cửa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển.
C. Thực hiện chính sách''đóng cửa'' nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.
D. Lấy cải tổ về chính trị-tư tưởng làm trung tâm của công cuộc đổi mới đất nước.
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản nhất khiến Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Bóc lột sức lao động của người dân trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược.
B. Áp dụng KHKT, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động.
C. Có nguồn tài nguyên phong phú, được đại dương-Thái Bình Dương và Đại Tây Dương bao bọc.
D. Không chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 trên thế giới.
Cơ hội của Việt Nam khi tham gia tổ chức ASEAN là.
A. Hội nhập, giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới về mọi mặt.
B. Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.
C. Có điều kiện tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển.
D. Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý kinh tế của các nước phát triển trên thế giới.
nội dung nào sau đây ko thuộc đường lối cải cách-mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978?
A tiến hành cải cách và mở cửa
B lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
C thực hiện đường lối''ba ngọn cờ hồng''
D chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
C