A. i = 2 3 cos ( 100 πt + π 6 ) (A)
B. i = 3 cos ( 100 πt - π 6 ) (A)
C. i = 2 3 cos ( 100 πt - π 6 ) (A)
D. i = 3 cos ( 100 πt + π 6 ) (A)
A. i = 2 3 cos ( 100 πt + π 6 ) (A)
B. i = 3 cos ( 100 πt - π 6 ) (A)
C. i = 2 3 cos ( 100 πt - π 6 ) (A)
D. i = 3 cos ( 100 πt + π 6 ) (A)
A. i = 3 cos 100 πt - π 6 (A).
B. i = 3 cos 100 πt + π 6 (A).
C. i = 2 3 cos 100 πt + π 6 (A).
D. i = 2 3 cos 100 πt - π 6 (A).
A. i = 2 3 cos ( 100 πt - π 6 ) ( A )
B. i = 3 cos ( 100 πt - π 6 ) ( A )
C. i = 2 3 cos ( 100 πt + π 6 ) ( A )
D. i = 3 cos ( 100 πt + π 6 ) ( A )
(Câu 35 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M206) Đặt điện áp u = 20 cos 100 πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10Ω và cảm kháng của cuộn cảm là 10 3 Ω . Khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là u C = U 0 cos ( 100 πt - π 6 ) (V). Khi C = 3C1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 2 3 cos ( 100 πt - π 6 ) ( A ) .
B. i = 2 3 cos ( 100 πt + π 6 ) ( A ) .
C. i = 3 cos ( 100 πt - π 6 ) ( A ) .
D. i = 3 cos ( 100 πt + π 6 ) ( A ) .
(megabook năm 2018) Đặt điện áp u = U 2 cos(100 π t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200Ω và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π 4 so với điện áp u. Giá trị của L là
A. 2 π H
B. 3 π H
C. 1 π H
D. 4 π H
(Câu 33 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M223) Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 πt (V) (Uo không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40 Ω và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là Ud. Lần lượt thay R bằng cuộn thuần cảm L có độ tự cảm 0 , 2 π H, rồi thay L bằng tụ điện có điện dung 10 - 4 π F thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây trong hai trường hợp đều bằng Ud. Hệ số công suất của cuộn dây bằng
A. 0,447
B. 0,707
C. 0,124
D. 0,747.
Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 √ 2 cos ( 100 π t ) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 / π H và tụ điện có điện dung C = 2 . 10 - 4 / π F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:
A. 2 2 A
B. 1 A
C. 2 A
D. 2 A
Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cos 2 π f t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L có thể thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi độ tự cảm của cuộn cảm có giá trị 1 / π H thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi độ tự cảm của cuộn cảm có giá trị 2 / π H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị của f là
A. 25 Hz
B. 50 Hz
C. 75 Hz
D. 100 Hz
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (V) (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là
A. 2U 2 . B. 3U. C. 2U. D. U.
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( 100 π t + φ ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C = 10 - 4 / π (F); R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L = L 1 = 2 / π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I 1 √ 2 cos ( 100 π t – π / 12 ) (A). Khi L = L 2 = 4 / π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I 2 √ 2 cos ( 100 π t – π / 4 ) (A). Điện trở R có giá trị là:
A. 100 Ω
B. 100 √ 2 Ω
C. 200 Ω
D. 100 √ 3 Ω