Đáp án C
Phương trình dao động của M1 là:
Phương trình dao động của M2 :
Lúc t = 0 ta có:
nên
Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau:
Đáp án C
Phương trình dao động của M1 là:
Phương trình dao động của M2 :
Lúc t = 0 ta có:
nên
Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau:
(Câu 40 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau:
A. π 3
B. π 6
C. 5 π 6
D. 2 π 3
(Câu 39 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 210): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian. Hai dao động của M2 và M1 lệch pha nhau
A. 2 π 3
B. 5 π 6
C. π 3
D. π 6
(Câu 37 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 201): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau
A. π 3
B. 2 π 3
C. 5 π 6
D. π 6
Hai vật M 1 và M 2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x 1 của M 1 và vận tốc v 2 của M 2 theo thời gian t. Hai dao động của M 1 và M 2 lệch pha nhau
A. π 3
B. π 6
C. 5 π 6
D. 2 π 3
Hai vật M 1 và M 2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x 1 của M 1 và vận tốc v 2 của M 2 theo thời gian. Hai dao động của M 2 và M 1 lệch pha nhau
A. 2 π 3
B. 5 π 6
C. π 3
D. π 6
Hai chất điểm M1, M2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh gốc O với cùng tần số f, biên độ dao động của M1, M2 tương ứng là 6cm, 8cm và dao động của M2 sớm pha hơn M1 một góc π/2 rad. Khi khoảng cách giữa hai vật là 10cm thì M1 và M2 cách gốc tọa độ lần lượt là:
A. 6,40cm và 3,60cm.
B. 5,72cm và 4,28cm.
C. 4,28cm và 5,72cm.
D. 3,60cm và 6,40cm.
(Câu 27 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 203) Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là
A. x = 3 8 π cos ( 40 π 3 t + π 6 ) ( c m )
B. x = 3 4 π cos ( 20 π 3 t + π 6 ) ( c m )
C . x = 3 8 π cos ( 40 π 3 t - π 6 ) ( c m )
D. x = 3 4 π cos ( 20 π 3 t - π 6 ) ( c m )
Hai điểm M 1 , M 2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên độ của M 1 là A, của M 2 là 2A. Dao động của M 1 chậm pha hơn một góc φ = π / 3 so với dao động của M 2 . Dao động tổng hợp của M 1 , M 2 . O M 1 + O M 2 có biên độ là
A. A 7
B. A 3
C. A 5
D. 2 A
Hai điểm M 1 , M 2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên độ của M 1 là A, của M 2 là 2A. Dao động của M 1 chậm pha hơn một góc φ = π / 3 so với dao động của M 2 . Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Độ dài đại số M 1 M 2 biến đổi điều hòa với tần số f, biên độ A 3 và vuông pha với dao động của M 1
B. Khoảng cách M 1 M 2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ A 3
C. Khoảng cách M 1 M 2 biến đổi tuần hoàn với tần số f nhưng không điều hòa, biên độ A 3
D. Độ dài đại số M 1 M 2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ A 3 và vuông pha với dao động của M 2