1.Trồng 2 cây trên cùng 1 đơn vị diện tích, cây thứ 2 trồng xen dưới phần đất trồng của loại cây thứ nhất.A.gọi là tăng vụB.gọi là xen canhC.gọi là luân canh2. Luân canh có tác dụng A.Điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnhB.Giảm sâu bệnh hại,Tận dụng được ánh sángC.Tăng chất lượng sản phẩm,Tăng độ phì nhiêu của đất3.Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tấng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt?A. lên luốngB. Đập đấtC. bừa đất4.Nhóm phân nào sau đây là phân hóa họ...
Đọc tiếp
1.Trồng 2 cây trên cùng 1 đơn vị diện tích, cây thứ 2 trồng xen dưới phần đất trồng của loại cây thứ nhất.
A.gọi là tăng vụ
B.gọi là xen canh
C.gọi là luân canh
2. Luân canh có tác dụng
A.Điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh
B.Giảm sâu bệnh hại,Tận dụng được ánh sáng
C.Tăng chất lượng sản phẩm,Tăng độ phì nhiêu của đất
3.Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tấng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt?
A. lên luống
B. Đập đất
C. bừa đất
4.Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?
A.Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK.
B.Urê, NPK, Supe lân.
C.Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP.
D.Supe lân, phân heo, urê.
6.Có những phương pháp chế biến nông sản nào?
A.Sấy khô. Chế biến thành tinh bột mịn. Muối chua. Đóng hộp)
B.Sấy khô. Chế biến thành tinh bột mịn. Đóng hộp.
C.Chế biến thành tinh bột mịn. Muối chua. Đóng hộp.
7.Mục đích của chế biến nông sản?
A.Giúp để nông sản được lâu.
B.Tăng giá trị sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản.
C.Giúp tiêu thụ được nhan
8. Thành phần của đất trồng gồm:
A.Phần khí – Phần rắn
B.Phần rắn – Phần lỏng
C.Phần khí – Phần rắn – Phần lỏng
9.Trên cùng thửa ruộng. Trước chỉ trồng 1 vụ nay trồng 2 vụ.
A.Gọi là xen canh
B.Gọi là luân canh
C.Gọi là tăng vụ
D.Phần khí – Phần lỏng
10.Mỗi vụ trồng 1 loại cây khác nhau trên cùng diện tích.
A.gọi là luân canh
B.gọi là tăng vụ
C.gọi là xen canh
11.Khi tạo nền đất gieo ươm cây bằng cách lên luống chú ý tạo hướng luống theo hướng: Nam – Bắc là để.
A.Thuận lợi khi lên luống
B.Giúp cây con nhận đủ ánh sáng
C.Giúp vận chuyển cây thuận tiện