Hai câu: «Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ.
C. Dùng từ ngữ nối.
D. Dùng quan hệ từ.
Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
"Có một người đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản."
A. Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Từ nối
Hai câu: “Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” Liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ. B. Thay thế từ ngữ.
C. Dùng quan hệ từ. D. Dùng từ ngữ nối.
Điền từ ngữ thích hợp vào mỗi chỗ trống để:
a) Câu sau liên kết với câu trước bằng cách lặp từ ngữ.
Đêm đẹp huyền ảo. Ai mà không biết những.......... tháng Tám, sao trên trời xa xăm muôn trùng mà lại như rất gần, rực rỡ lạ thường.
b) Câu sau liên kết với câu trước bằng cách thay thế từ ngữ.
Lá ngưu bàng khô héo bị cuốn lên đường cái. Chắc.......... bị gió lùa từ hoang mạc đến đây.
Các câu văn trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào :
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.
A.Phép thế
B.Phép lặp
C.Phép nối
D. Tất cả các đáp án trên
Bài 5. Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn sau:
a) Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được để tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
b) Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng quyến hương thảo quả đi rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thông xóm Chin San.
c) Con đê rực lên một màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngỡ đấy là một con đê vàng uống lượn.
Bài 6. Các câu trong đoạn văn sau được nối với nhau bằng cách nào?
Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩa đơn giản.
Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn sau:
a) Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được để tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
b) Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng quyến hương thảo quả đi rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thông xóm Chin San.
c) Con đê rực lên một màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngỡ đấy là một con đê vàng uống lượn.
6. Hai câu văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào ?
- Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. Lặp từ ngữ, từ ngữ được lặp lại là:…………………………………………..
B. Thay thế từ ngữ, từ ngữ thay thế cho nhau là:………………………………
C. Bằng cả hai cách trên
1. Câu văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề” có bao nhiêu trạng ngữ chỉ thời gian?
a.1 b.2 c.3 d.0
2. Từ nào sai chính tả?
a. leo trèo b. trơn trượt c. trèo bẻo d. chê trách
3. Từ nào khác loại?
a. vỗ về b. um tùm c.xao xuyến d. cuối cùng
4. Từ nào khác loại?
a. an ủi b. đỏ au c. nhẹ nhàng d. xanh óng
5. Nhận định nào đúng với câu văn “”Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?
a. Câu văn trên có 2 trạng ngữ b. Câu văn trên có chủ ngữ là “chúa xuân”
c. Câu văn trên không có quan hệ từ d. Cả a,b,c