Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Usagi Tsukino

Câu 25:Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý  nghề của tri thức lịch sử đối với cuộc sống?
A.Nhận thức sâu sắc về cội nguồn, về bản sắc của cá nhân và cộng đồng
B.Đúc kết và vận dụng thành công bài học kinh nghiệm trong cuộc sống.
C.Đúc kết bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ.
D.Từ đúc kết bìa học kinh nghiệm của quá khứ sẽ dự báo chính xác tương lai.
Câu 26:Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử>
A.Cung cấp những tri thức về sự phát triển của sinh giới
B.Cung cấp những thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình,dân tộc,nhân loại….
C.Góp phần lưu truyền,tạo nên yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc
D.Hiểu quá khứ để lí giải những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai.
Câu 27:Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A.Lịch sử là môn học khó
B.Tri thức,kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai
C.Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá.
D.Học tập,tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị
Câu 28: Đâu là một trong những nhà chính trị, văn hóa tư tưởng nổi tiếng? 
A.Xi-xê-rô (La Mã cổ đại)
B.Giooc-gio Ô-oen (Anh)
C.Lo Ác-tơn (I-ta-li-a)
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 29:Câu nói của Mác-cớt Ga vây dưới đây có ý nghĩa gì?
A.Mối liên hệ giữa tri thức lịch sử đối với cuộc sống hiện tại của mỗi cá nhân và toàn xã hội 
B.Sự cần thiết của việc học tập lịch sử suốt đời
C.Cách xử lí thông tin
D.Vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử.
Câu 30: Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì
“Sử để ghi việc,mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thu,Tập I, Sdd,tr.101)
“Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. 
(Hồ Chí Minh,Lịch sử nước ta,1942)
A.Sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.
B.Người Việt Nam cần phải hiểu biết về lịch sử Việt Nam
C.Vai trò,ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống.
D.Người Việt Nam cần phải tường tận về gốc tích của mình.
Câu 31: Đối tượng hoặc chủ đề nghiên cứu đòi hỏi nhà sử học cần có nền tảng kiến thức vững chắc
A.Lịch sử kinh tế
B.Lịch sử nghệ thuật
C.Lịch sử tôn giáo.
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 32: Mối liên hệ giữa các ngành khoa học xã hội nào sau đây không thể tách rời?
A.Sử-Triết
B.Văn-Địa
C.Sử-Triết
D.Triết-Khảo cổ
Câu 33:Các lĩnh vực nào dưới đây cung cấp dữ liệu rộng lớn và đa dạng cho các nhà sử học?
A.Sinh học,Địa lí tự nhiên,Thiên văn học
B.Toán học,Tin học,Sinh học.
C.Thiên văn học,Sinh học,Toán học,Tin học, Vật lí học
D.Vật lí học,Toán học
Câu 34:Cung cấp những tri thức cơ bản để nhà sử học khám phá về quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian của con người trong lịch sử và lĩnh vực?
A.Địa lí tự nhiên
B. Toán học 
C.Thiên văn học.
D.Hóa Học 
Câu 35: Hỗ trợ các nhà sử học một cách hiệu quả trong quá trính thu thập và xử lí sử liệu, trình bày và tái hiện quá khứ là lĩnh vực?
A.Trí tuệ nhân tạo
B.Internet vạn vật.
C.Thực tại ảo.
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 36:Mọi sự kiện,hiện tượng lịch sử diễn ra trong quá khứ đều gắn với:
A.Bối cảnh chính trị,xã hội cụ thể
B.Bối cảnh kinh tế cụ thể.
C.Môi trường sống của con người
D.Đáp án khác

 

có ny á  ^^
17 tháng 10 2024 lúc 6:18

Câu 25:Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý  nghề của tri thức lịch sử đối với cuộc sống?
A.Nhận thức sâu sắc về cội nguồn, về bản sắc của cá nhân và cộng đồng
B.Đúc kết và vận dụng thành công bài học kinh nghiệm trong cuộc sống.
C.Đúc kết bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ.
D.Từ đúc kết bìa học kinh nghiệm của quá khứ sẽ dự báo chính xác tương lai.
Câu 26:Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử>
A.Cung cấp những tri thức về sự phát triển của sinh giới
B.Cung cấp những thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình,dân tộc,nhân loại….
C.Góp phần lưu truyền,tạo nên yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc
D.Hiểu quá khứ để lí giải những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai.
Câu 27:Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A.Lịch sử là môn học khó
B.Tri thức,kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai
C.Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá.
D.Học tập,tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị
Câu 28: Đâu là một trong những nhà chính trị, văn hóa tư tưởng nổi tiếng? 
A.Xi-xê-rô (La Mã cổ đại)
B.Giooc-gio Ô-oen (Anh)
C.Lo Ác-tơn (I-ta-li-a)
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 29:Câu nói của Mác-cớt Ga vây dưới đây có ý nghĩa gì?
A.Mối liên hệ giữa tri thức lịch sử đối với cuộc sống hiện tại của mỗi cá nhân và toàn xã hội 
B.Sự cần thiết của việc học tập lịch sử suốt đời
C.Cách xử lí thông tin
D.Vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử.
Câu 30: Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì
“Sử để ghi việc,mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thu,Tập I, Sdd,tr.101)
“Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. 
(Hồ Chí Minh,Lịch sử nước ta,1942)
A.Sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.
B.Người Việt Nam cần phải hiểu biết về lịch sử Việt Nam
C.Vai trò,ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống.
D.Người Việt Nam cần phải tường tận về gốc tích của mình.
Câu 31: Đối tượng hoặc chủ đề nghiên cứu đòi hỏi nhà sử học cần có nền tảng kiến thức vững chắc
A.Lịch sử kinh tế
B.Lịch sử nghệ thuật
C.Lịch sử tôn giáo.
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 32: Mối liên hệ giữa các ngành khoa học xã hội nào sau đây không thể tách rời? 
A.Sử-Triết
B.Văn-Địa
C.Sử-Triết
D.Triết-Khảo cổ 
Câu 33:Các lĩnh vực nào dưới đây cung cấp dữ liệu rộng lớn và đa dạng cho các nhà sử học?
A.Sinh học,Địa lí tự nhiên,Thiên văn học
B.Toán học,Tin học,Sinh học.
C.Thiên văn học,Sinh học,Toán học,Tin học, Vật lí học
D.Vật lí học,Toán học
Câu 34:Cung cấp những tri thức cơ bản để nhà sử học khám phá về quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian của con người trong lịch sử và lĩnh vực?
A.Địa lí tự nhiên
B. Toán học 
C.Thiên văn học.
D.Hóa Học 
Câu 35: Hỗ trợ các nhà sử học một cách hiệu quả trong quá trính thu thập và xử lí sử liệu, trình bày và tái hiện quá khứ là lĩnh vực?
A.Trí tuệ nhân tạo
B.Internet vạn vật.
C.Thực tại ảo.
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 36:Mọi sự kiện,hiện tượng lịch sử diễn ra trong quá khứ đều gắn với:
A.Bối cảnh chính trị,xã hội cụ thể
B.Bối cảnh kinh tế cụ thể.
C.Môi trường sống của con người
D.Đáp án khác

có ny á  ^^
17 tháng 10 2024 lúc 6:19

Lịch sử giờ hết người giải  rồi cậu ạ 

đăng ít thoai thanghoa


Các câu hỏi tương tự
su leo
Xem chi tiết
Minh Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Đức Vinh
Xem chi tiết
Penelope
Xem chi tiết
Tô Phương Băng
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết