Câu 24. Hạt limon là loại hạt có kích thước:
A. > 2mm | B. 0.05 -> 2mm | C. 0.002 -> 0.05mm | D. < 0.002mm |
Câu 24. Hạt limon là loại hạt có kích thước:
A. > 2mm | B. 0.05 -> 2mm | C. 0.002 -> 0.05mm | D. < 0.002mm |
Câu 24. Hạt limon là loại hạt có kích thước:
A. > 2mm | B. 0.05 -> 2mm | C. 0.002 -> 0.05mm | D. < 0.002mm |
Câu 24. Hạt limon là loại hạt có kích thước:
A. > 2mm | B. 0.05 -> 2mm | C. 0.002 -> 0.05mm | D. < 0.002mm |
Câu 28. Hạt sét là loại hạt có kích thước:
A. > 2mm | B. 0.05 -> 2mm | C. 0.002 -> 0.05mm | D. < 0.002mm |
Câu 29. Khi đốt trên than đỏ có mùi khai là loại phân:
A. Vôi | B. Kali | C. Lân | D. Ur ê |
Câu 21. Đất có độ pH = 7 là loại đất: đất trung tính
Câu 23. Hạt limon là loại đất có kích thước:
Câu 24. Quy trình sản xuất giống cây trồng diễn ra trong mấy năm?
Câu 25. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia thành mấy loại?
Câu 26. Nước thuộc thành phần nào của đất:
Câu 27. Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:
Câu 28. Phương pháp tưới ngập từng áp dụng cho loại cây trồng nào?
Câu 29. Khái niệm về đất trồng là gì?
Câu 30. Ngày nay con người có thể trồng cây ở đâu?
Câu 31. Đạm, Urê bảo quản bằng cách nào?
Câu 32. Để ủ phân chuồng người ta thường trát kín bùn hoặc đậy kĩ là nhằm?
Câu 33. Phân vi sinh là:
Câu 34. Các loại nông sản như su hào, khoai mì, đậu phộng được thu hoạch bằng phương pháp nào?
Câu 35. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
Câu 36. Biện pháp sinh học là gì?
Câu 37. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?
Câu 38. Dùng tay bắt sâu là phương pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp:
Câu 39. Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng:
Câu 40. Vụ đông- xuân kéo dài trong khoản thời gian nào?
Câu 41. Đâu là đất kiềm:
Câu 42 Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
Câu 43. Vai trò của đất trồng đối với cây là:
Câu 44. Phần rắn của đất gồm những thành phần nào?
Còn 42 câu nữa bạn :)
Câu 5: Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là vì sao?
A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét
C. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn D. Tất cả ý trên
Câu 5: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ:
a. Hạt cát, sét.
b. Hạt cát, limon.
c. Hạt cát, sét, limon.
d. Hạt cát, sét, limon và chất mùn.
Câu 6. Vai trò của phần rắn đất trồng đối với cây trồng là:
A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
B. Cung cấp chất khoáng cho cây.
C. Cung cấp oxy cho cây.
D. Cung cấp chất hữu cơ cho cây.
Câu 7. Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất thịt. B. Đất cát.
C. Đất cát pha. D. Đất sét.
Câu 8. Để cải tạo đất chua người ta dùng:
A. Phân chuồng. B. Phân đạm.
C. Vôi. D. Phân lân.
Câu 9. Thành phần đất trồng gồm:
A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.
B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng.
D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Câu 10. Trong các cách sắp xếp về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại đất từ tốt đến kém sau, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Đấtsét, đất thịt, đất cát. B. Đất cát, đất thịt, đất sét.
C. Đất thịt, đất sét, đất cát. D. Đất sét, đất cát, đất thịt.
Câu 2. Loại hạt nào sau đây hay dùng phương pháp đốt hạt để kích thích hạt nảy mầm?
B. Hạt ngô.
C. Hạt lạc.
D. Hạt xoan.
A. Hạt đỗ.
Loại hạt nào sau đây người ta hay chặt một đầu hạt để kích thích hạt nảy mầm?
A. Hạt lim.
B. Hạt dẻ.
C. Hạt trám.
D. Hạt xoan.
Loại hạt nào sau đây người ta hay chặt một đầu hạt để kích thích hạt nảy mầm?
A. Hạt lim.
B. Hạt dẻ.
C. Hạt trám.
D. Hạt xoan.
Câu 22. Biện pháp nào sau đây không sử dụng để kích thích hạt giống này mầm?
A. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.
C. Tác động bằng lực.
B. Sấy khô hạt
D. Đốt hạt.
Câu 61: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:
A. Đốt hạt. B. Tác động bằng lực.
C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. D. Tất cả đều đúng.
Câu 62: Mùa thu hoạch quả Thông nhựa rừng là:
A. Từ tháng 1 đến tháng 3. B. Từ tháng 4 đến tháng 6.
C. Từ tháng 8 đến tháng 9. D. Từ tháng 10 đến tháng 11
Câu 63: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 64: Loại hạt nào sau đây người ta hay chặt một đầu hạt để kích thích hạt nảy mầm?
A. Hạt lim. B. Hạt dẻ. C. Hạt trám. D. Hạt xoan.
Câu 65: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
C. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.
Câu 66: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
A. Che mưa, nắng. B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.
C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 67: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?
A. Xử lý đất. B. Xử lý hạt.
C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ. D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.
Câu 68: Nồng độ của thuốc trừ sâu Fenitrothion là?
A. 0,05%. B. 1%. C. 0,06%. D. 0,5%.
Câu 69: Mùa thu hoạch quả Long não rừng là:
A. Từ tháng 1 đến tháng 3. B. Từ tháng 4 đến tháng 6.
C. Từ tháng 8 đến tháng 9. D. Từ tháng 10 đến tháng 11.
Câu 70: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 71: Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là
A. Mùa xuân. B. Mùa thu. C. Mùa Hạ. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 72: Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 73: Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là:
A. 30 x 30 x 30 cm B. 30 x 40 x 30 cm C. 40 x 40 x 40 cm D. 40 x 40 x 30 cm
Câu 74: Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?
A. Phân hữu cơ ủ hoai. B. Supe lân. C. NPK D. Tất cả đều đúng.
Câu 75: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 4 . B. 5. C. 6. D. 7.