lễ phép với người già . tôt trọng mn . đối sử tốt với bn bè . tự giác hc tập ko đợi nhắc nhỡ .....
lễ phép với người già . tôt trọng mn . đối sử tốt với bn bè . tự giác hc tập ko đợi nhắc nhỡ .....
A.
Tự nhận thức bản thân.
C.Tự lập.
15Tự nhận thức bản thân
B.Tự giải quyets vấn đề.
D.Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây khi thấy một người phụ nữ có thai trên xe buyt chưa tìm được chỗ ngồi?
A.Nhường ghế của mình cho cô ấy.
C.Nói với phụ xe bố trí chỗ ngồi cho cô ấy..
17Tự lập
B.Siêng năng, kiên trì
D.1.Kết quả thực hiện nhiệm vụ rèn luyện phẩm chất, đạo đức:
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
2.Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập các môn học (không thống kê kết quả các môn học)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Những tấm gương tiêu biểu về phẩm chất đạo đức yêu thương con người và siêng năng kiên trì trong gia đình, dòng họ em.
*Mong mọi người trả lời nhanh
mọi ng giúp em với ạ, sắp thi rồi mà chưa hiểu gì hết
Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm, mỗi cá nhân cần rèn luyện và có biện pháp gì?
em cửm ơn ạ. vote 5*
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3 đến 5 dòng) trình bày về những việc em làm để rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì.
giúp mình với
Trường học là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người. Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến toàn xã hội lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường.
Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình. Đó là cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh. Nó được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Nó được biểu hiện với nhiều trạng thái khác nhau trong trường học như: bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh, mâu thuẫn, xích mích nhỏ cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Hay việc học sinh ngang bướng, cãi lời thì thầy cô dùng hình thức đòn roi, lời nói khó nghe để trừng trị.
Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự bản thân các em có suy nghĩ về cái tôi quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, hoặc chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật quá lỏng lẻo, không có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường.
Vậy làm thế nào để loại bỏ bạo lực học đường? Việc làm này không phải của một riêng ai, mỗi cá nhân trong xã hội đều cần phải quan tâm tới sự giáo dục của con em mình. Đầu tiên cần thiết lập kỷ cương trong nhà trường, sau đó cần sự quan tâm phối hợp với các em từ phía gia đình, những người xung quanh. Thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?
Bạo lực học đường là hiện tượng không tốt đối và gây ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội. Việc ngăn chặn, phòng chống, đấu tranh loại bỏ bạo lực học đường rất thiết thực và cần thiết. Hãy cùng chung tay để nói không với bạo lực học đường. Xây dựng một môi trường giáo dục văn minh và nhà trường sẽ là nơi để học, để phát triển nhân cách, kỹ năng trong mỗi cá nhân.
Giúp mình giải bài tập sách "Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh" lớp 6. Giúp mình với mình đang cần gấp!
Câu ca dao tục ngữ “Kính trên nhường dưới”nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tôn trọng kỉ luật