Qua bài "Đất rừng phương nam", em có cảm nhận gì về con người và thiên nhiên ở khu vực rừng U Minh?
" Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến đến một dân tộc anh hùng "
a) đoạn văn trích trong văn bản nào ? tác giả là ai ? b) nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả ?
c) Chỉ ra phương pháp lập luận chủ yếu của đoạn văn ?
Bài 1: Trong VB Ý nghĩa văn chương có đoạn:
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một
con chim bị thương rơi xuống bên chân mình.(1)Thi sĩ thương hại
quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con
chim sắp chết.(2) Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn
gốc của thi ca.(3)
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không
phải không có ý nghĩa.(1) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng
thương người rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.(2)
a. Tác giả của VB trên là ai? Nêu xuất xứ của văn bản?
b. Đoạn trích trên đã nêu một trong những luận điểm của VB ? Chỉ
rõ câu văn chứa luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng?
c. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan
niệm của tác giả có đúng hay không? Em có nhận xét gì về cách
dẫn vào nhận định này của tác giả trong văn bản?
d. Cùng với luận điểm vừa xác định ở câu b, lập sơ đồ hệ thống hóa
các luận điểm trong toàn VB Ý nghĩa văn chương? ( Coi nhan đề
Ý nghĩa văn chương là luận đề lớn để triển khai các luận điểm)
1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?
- Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?
2. HS đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (SGK/24)
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản.
- Nhận xét cách lập luận của tác giả?
1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ
2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn
3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu, dòng. Giải thích vì sao có sự khác nhau ấy
4. Trong đoạn văn từ " Đồng bào ta " đến " nơi lòng nồng nàn yêu nước ", tác giả sử dụng biện pháp gì để đưa ra được nhiều dẫn chứng ? Các dẫn chứng có được sắp xếp theo thứ tự nào không? Các vế trong mô hình liên kết "Từ ... đến..." có mối quan hẹ với nhau như thế nào ?
5. Trong bài văn, tác giả đã sử dạng hình ảnh so sánh nào ? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy
6. Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kì hiện nay ?
câu 1:
Tìm và phân tích những câu văn nghi luận có sử dung hình ảnh so sánh trong văn bản" Tih thần yêu yêu nước của nhân dân ta " - Hồ Chí Minh.
Câu 2:
Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"( Hồ Chí Minh) nghị luận về vấn đề gì? Chép lại câu văn giữ vai trò chủ đạo thâu tóm nọi dung nghị luận đó và nhận xét về cách viết của tác giả.
em có nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca trong văn bản: những câu hát về tình yêu, quê hương, đất nước, con người
Câu 1:
Tìm và phân tích những câu văn nghi luận có sử dun hình ảnh so sánh trong văn bản"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" - Hồ Chí Minh
Câu 2:
Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " ( Hồ Chí Minh) nghị luận về vấn đề gì? Chép lại câu văn giữ vai trò chủ đạo thâu tóm nội dung nghị luận đó và nhận xét về cách viết của tác giả.
bài học Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (sách ngữ văn tập 2 lớp 7)
a) theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? việc đua câu chuyện về một thi sĩ ấn độ thể hiện dụng ý gì của tác giả ?
b) Trong văn bản tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương . Công dụng đó là gì ?
c) Tác giả đã lập luận như thế nào để thể hiện quan điểm về nguồn gốc , công dụng của văn chương? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của văn bản ?
Câu1: Nêu luận điểm chính của văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ".Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả?.Tác dụng ?
Câu2:Nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản " Đức tính giản dị của Bác"?
Câu3:Qua văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" em học tập được gì từ con người của Bác?