Bùi Hà Trang

Câu 1

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

 

Nguyễn Xuân Sáng
2 tháng 5 2016 lúc 17:47

Giả sử n2 + 2006 là số chính phương khi đó ta đặt n2 + 2006 = a2 ( a∈ Z) ⇔ a2 – n2 = 2006 ⇔ ( a - n ) ( a + n ) = 2006 ( * ) 

+ Thấy : Nếu a,n khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của ( * ) là số lẻ nên không thỏa mãn ( * ) 

+ Nếu a,n cùng tính chẵn hoặc lẻ thì ( a - n )⋮2 và ( a + n ) ⋮2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải không chia hết cho 4 nên không thỏa mãn ( * )

Vậy không tồn tại n để n2 + 2006 là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Sáng
2 tháng 5 2016 lúc 17:48

 b) n là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3. Vậy n2 chia hết cho 3 dư 1 do đó n2 + 2006 = 3m + 1 + 2006 = 3m + 2007 = 3( m + 669 ) chia hết cho 3. 

Vậy n2 + 2006 là hợp số.

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 5 2016 lúc 17:55

Giả sử n2 + 2006 là số chính phương khi đó ta đặt n2 + 2006 = a2 ( a∈ Z) ⇔ a2 – n2 = 2006 ⇔ ( a - n ) ( a + n ) = 2006 ( * ) 

+ Thấy : Nếu a,n khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của ( * ) là số lẻ nên không thỏa mãn ( * ) 

+ Nếu a,n cùng tính chẵn hoặc lẻ thì ( a - n )⋮2 và ( a + n ) ⋮2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải không chia hết cho 4 nên không thỏa mãn ( * )

Vậy không tồn tại n để n2 + 2006 là số chính phương

 b) n là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3. Vậy n2 chia hết cho 3 dư 1 do đó n2 + 2006 = 3m + 1 + 2006 = 3m + 2007 = 3( m + 669 ) chia hết cho 3. 

Vậy n2 + 2006 là hợp số.

Bình luận (0)
Thiên Yết
2 tháng 5 2016 lúc 17:59

Giả sử \(n^2+2006\) là số chính phương khi đó, ta đặt \(n^2+2006\) = \(a^2\left(a\in Z\right)\)\(\Leftrightarrow\) \(a^2-n^2=2006\Leftrightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)=2006\)

+ Thấy: nếu \(a,n\) khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của \(\left(a-n\right)\left(a+n\right)=2006\)nên không thỏa mãn

+ Nếu \(a,n\) cùng tính chẵn lẻ thì \(\left(a-n\right)\) chia hết cho 2 và \(\left(a+n\right)\) chia hết cho 2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải ko chia hết cho 4 nên ko thỏa mãn

Vậy ko tồn tại \(n\) để \(n^2+2006\) là số chính phương

b. \(n\) là số nguyên tố >3 nên ko chia hết cho 3. vậy \(n^2\) chia 3 dư 1 do đó \(n^2+2006=3m+1+2006=3m+2007=3\left(m+669\right)\) chia hết cho 3

Vậy \(n^2+2006\) là hợp số

Bình luận (0)
Lucy Fairy Tall
2 tháng 5 2016 lúc 18:02

a) Giả sử n^2 + 2006 = m^2 ( m, n là số nguyên )

=> n^2 - m^2 = 2006 <=> ( n - m )( n+ m ) = 2006

Gọi a = n - m, b = n+ m ( a, b cũng là số nguyên )

Vì tích của a va b bằng 2006 là một số chẵn => Trong 2 số a va b phải có ít nhất một số chẵn ( 1 )

Mặt khác ta có : a + b = ( n - m  ) + ( n + m ) = 2n là 1 số chẵn => a và b phải cùng chẵn hoặc lẻ ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => a và b đều là số chẵn 

=> a = 2k, b = 2l ( với k, l là số nguyên )

Theo như trên ta có : a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006

Vì k, l là số nguyên nên => 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lí vì 2006 không chia hết cho 4 )

Vậy không tồn tai n thỏa mãn như đề bài đã cho

Bình luận (0)
Vương Nguyên
2 tháng 5 2016 lúc 18:23

Giả sử n2 + 2006 là số chính phương khi đó ta đặt n2 + 2006 = a2 ( a∈ Z) ⇔ a2 – n2 = 2006 ⇔ ( a - n ) ( a + n ) = 2006 ( * ) 

+ Thấy : Nếu a,n khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của ( * ) là số lẻ nên không thỏa mãn ( * ) 

+ Nếu a,n cùng tính chẵn hoặc lẻ thì ( a - n )⋮2 và ( a + n ) ⋮2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải không chia hết cho 4 nên không thỏa mãn ( * )

Vậy không tồn tại n để n2 + 2006 là số chính phương

 b) n là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3. Vậy n2 chia hết cho 3 dư 1 do đó n2 + 2006 = 3m + 1 + 2006 = 3m + 2007 = 3( m + 669 ) chia hết cho 3. 

Vậy n2 + 2006 là hợp số.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
naruto uzumi
Xem chi tiết
Hirari Hirari
Xem chi tiết
masu konoichi
Xem chi tiết
jVũ Ất Mùi
Xem chi tiết
Hoàng Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
lâm tấn sang
Xem chi tiết
Lê Thị Hà Thương
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
Xem chi tiết