Một lò xo có độ cứng k = 16 N / m có một đầu được giừ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M = 240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi có khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v 0 = 10 m / s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 5 cm.
B. 10 cm
C. 12,5 cm
D. 2,5 cm.
Một lò xo có độ cứng k=16 N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M = 240g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi có khối lượng m = 10g bay với vận tốc v0 = 10 m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 5cm.
B. 10cm.
C. 12,5 cm.
D. 2,5 cm.
Từ một đỉnh tháp cao 75 m người ta ném một hòn đá lên phía trên với vận tốc x = 20 m/s theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc a= 30° hướng lên, lấy g= 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tinh: a. Độ cao cực đại mà hòn đá đạt được; b. Thời gian kể từ khi ném đến khi vật chạm đất.
Một con lắc gồm quả cầu kim loại khối lượng m = 0,1 kg được treo vào một điểm A cố định bằng một đoạn dây mảnh có độ dài l = 5 m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng (sang phải) đến khi dây treo nghiêng với phương thẳng đứng một góc α0 = 90 rồi thả nhẹ cho nó dao động tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng sang phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ hai. Phương trình dao động của con lắc là:
A. α = π 20 cos ( 2 2 t + π ) rad
B. α = 9 cos ( 2 t ) rad
C. α = π 20 cos ( 2 t - π 2 ) rad
D. α = π 20 cos ( 2 t + π 2 ) rad
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2√3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là:
A. 16cm.
B. 4 cm.
C. 4√3 cm.
D. 10√3 cm.
Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m 1 = 0,5 kg, được treo vào một sợi dây không co dãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài l= 1 m. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của không khí. Cho g = 10 m / s 2 . Một vật nhỏ có khối lượng m2 = 0,5 kg bay với vận tốc v 2 = 10 m/s theo phương nằm ngang và chạm đàn hồi xuyên tâm vào quả cầu m1 đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Vận tốc qua vị trí cân bằng, độ cao và biên độ góc của m 1 sau va chạm là
v = 10 m / s ; h = 0 , 5 m ; α m a x = 60 °
B. v = 2 m / s ; h = 0 , 2 m ; α m a x = 37 °
C. v = 10 m / s ; h = 0 , 5 m ; α m a x = 60 °
D. v = 10 m / s ; h = 0 , 5 m ; α m a x = 45 °
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 10 N/m và viên bi có khối lượng 0,1 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2 . Biên độ dao động của viên bi là
A. 10 3 c m
B. 4 cm
C. 4 3 c m
D. 16 cm
Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng m = 10 g. Con lắc thứ nhất mang điện tích q, con lắc thứ hai không tích điện. Đặt cả hai con lắc vào điện trường đều, hướng thẳng đứng lên trên, cường độ E= 11.104 V/m. Trong cùng một thời gian, nếu con lắc thứ nhất thực hiện 6 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động. Tính q. Cho g =10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí
A. -4.10-7 C.
B. 4.10-6 C.
C. 4.10-7 C.
D. -4.10-6 C.
Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng m = 10 g. Con lắc thứ nhất mang điện tích q, con lắc thứ hai không tích điện. Đặt cả hai con lắc vào điện trường đều, hướng thẳng đứng lên trên, cường độ E = 11.10 4 V / m . Trong cùng một thời gian, nếu con lắc thứ nhất thực hiện 6 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động. Tính q. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí
A. - 4 . 10 - 7 C
B. 4 . 10 - 6 C
C. 4 . 10 - 7 C
D. - 4 . 10 - 6 C