Câu 1. Trình bày những hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân bản địa Đồng Nai từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
Câu 2. Trình bày ý nghĩa của sông Đồng Nai đối với đời sống dân cư tỉnh Đồng Nai.
Câu 3. Nền kinh tế của Trảng Bom - nơi em đang sống có đặc điểm gì ?
( các bạn biết câu nào thì trả lời câu đó giúp mik nha, trả lời hết thì càng tốt )
( cảm ơn ạ )
Hãy trình bày các hoạt động kinh tế dân cư vùng đất Bà rịa vũng tàu ở thế kỉ X đến thế kỉ XVI giải thích Vì sao vùng đất này chưa phát triển so với địa bàn dân cư của người chăm người việt
Câu 1: Hãy đánh giá công lao và những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với lịch sử dân tộc ?
Câu 2: Đánh giá công lao của Lê Lợi ?
Câu 3: Hãy so sánh tình hình chính trị-xã hội nước ta trong thế kỉ XVI-XVII với thế kỉ XV ?
Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.
HÃY TRÌNH BÀY SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA NHỮNG LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT DÂN GIAN Ở NƯỚC TA VÀO CÁC THẾ KỈ XVII ĐẾN XVIII
Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII – XVIII.
Câu 1: E hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI?
Câu 2: Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI?
Câu 3: Lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế,văn hóa,nước ta đầu thế kỉ XVI-XVIII
bạn nào có đề KT có câu hỏi giống như trên ko?
Câu 3: Thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào?
Câu 5: Thế kỉ XVI, XVII nước ta có những tôn giáo nào? VBif sao nhà nước phong kiến tìm mọi cách để ngăn cấm đạo Thiên Chúa giáo?
Giúp mình nhanh lên nha mai mình thi rùi
Câu 51: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm
D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 52: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 53 Đến thế kỉ nào tiếng việt trở nên phong phú và trong sáng?
A. Thế kỉ XV B. Thế kỉ XVI C. Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVIII
Câu 54: Trạng Trình là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 55: Truyện Nôm vào thế kỉ XVI – XVII thường mang nội dung gì?
A. Viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát
B. Phản ánh bất công và tội ác xã hội phong kiến
C. Vạch trần quan lại tham nhũng
D. Đã kích vua quan lại phong kiến, bênh vực quyền sống của phụ nữ
Câu 56: Thế kỉ XVI – XVIII một tôn giáo mới từng bước được truyền vào nước ta là ?
A.Phật giáo B. Nho giáo C. Thiên chúa giáo D. Hồi giáo