Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới
A.
(1), (2), (3).
B.
(1), (2), (4).
C.
(1), (3), (4).
D.
(2), (3), (4).
Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1),(2), (3). C. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 73. Cho các ý nghĩa sau: (1) Gọi đúng tên sinh vật. (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn. (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với con người? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4)
Cho các ý nghĩa sau:
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với con người?
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4)
Câu 18: vì sao cần phải phân loại thế giới sống A. Để đạt và gọi tên các sinh vật khi cần thiết B. Để xác định số lượng các sinh vật trên trái đất C. Để thấy được sự khác nhau giữa các sinh vật D. Để xác định vị trí của các sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn
Dùng cùng một thước để đo kích thước của một số vật, ghi được các kết quả như sau:17,3cm; 20,4cm; 18,7cm; 8,5cm. Độ chia nhỏ nhất của thước là
(2.5 Điểm)
0,1mm.
1mm.
2mm.
5mm
2
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì?
(1) Gọi đúng tên sinh vật
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại
(3) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
(4) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên.
(2.5 Điểm)
(1), (2), (3).
(2), (3), (4).
(1), (2), (4).
(1), (3), (4).
3
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật vô sinh và vật hữu sinh là:
(2.5 Điểm)
Vật vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
Vật vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật hữu sinh có các đặc điểm trên.
Vật vô sinh là vật thể đã chết, vật hữu sinh là vật thể còn sống.
Vật vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật hữu sinh luôn luôn sinh sản.
4
Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên.
(2.5 Điểm)
Sinh hóa.
Thiên văn.
Lịch sử.
Địa chất.
5
Nhà bạn Hiếu có một kính lúp, hành động nào sau đây khi bảo vệ kính lúp của Hiếu là sai?
(2.5 Điểm)
Lau chùi bằng khăn mềm.
Cất kính vào hộp kín.
Để kính ở chậu cây tiện cho những lần sử dụng.
Dùng xong rửa lau kính bằng nước sạch.
6
Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào là gì?
(2.5 Điểm)
Tăng số lượng số bào.
Tăng lên về kích thước và các thành phần tế bào
Nhân và chất tế bào phân chia.
Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật.
7
Trên một đĩa cân Rô-béc-van có một vật A và một quả cân 10g, đĩa bên kia có một quả cân 100g. Cân thăng bằng, khối lượng của vật A là
(2.5 Điểm)
10g;
90g;
110g;
100g
8
Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào?
(2.5 Điểm)
Màng tế bào.
Chất tế bào.
Lục lạp.
Nhân tê bào
9
Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình dưới và cho biết thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào?
(2.5 Điểm)
1
2
3
4
10
Quan sát hình ảnh sau và xác định hình ảnh nào là cơ thể đơn bào?
(2.5 Điểm)
Trùng roi
Con thỏ
Cây quất
Cây quất
11
Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:
(2.5 Điểm)
Thị kính, vật kính.
Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu.
Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh).
Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn.
12
Vật nào sau đây được cấu tạo từ tế bào?
(2.5 Điểm)
Cây cầu.
Ngôi nhà
Xe ô tô.
Con thỏ
13
Tế bào hồng cầu có dạng hình gì?
(2.5 Điểm)
Hình đĩa lõm 2 mặt.
Hình cầu
Hình sao.
Hình đa giác
14
Khi một tế bào lớn lên và sinh sản một lần sẽ có bao nhiêu tế bào con được hình thành?
(2.5 Điểm)
2
4
6
8
15
Quá trình nào dưới đây không có sự biến đổi chất?
(2.5 Điểm)
Nướng bột làm bánh mì.
Đốt que diêm.
Rán trứng gà.
Làm nước đá.
16
Tế bào nào sau đây phải quan sát bằng kiển vi quang học?.
(2.5 Điểm)
Tế bào tép bưởi
Tế bào trứng ếch.
Tế bào biểu bì vảy hành
Tế bào trứng cá chép.
17
Tế bào động vật không có đặc điểm nào?
(2.5 Điểm)
Lục lạp
Chất tế bào.
Màng tế bào
Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
18
Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học?
(2.5 Điểm)
Tìm hiểu về biến chủng covid
Sản xuất phân bón hóa học
Tìm hiểu về biến đổi khí hậu
Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi
19
Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?
(2.5 Điểm)
Hình đa giác
Hình cầu
Hình chữ nhật
hình sao
20
Bốn học sinh làm thí nghiệm đo khối lượng của một vật bằng cân có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 5g . Kết quả ghi nào sau đây là đúng?
(2.5 Điểm)
Nhiệt độ của nước đá đang tan.
Nhiệt độ cơ thể người.
Nhiệt độ khí quyển.
Nhiệt độ của một lò luyện kim đang hoạt động.
21
Độ chia nhỏ nhất của thước là
(2.5 Điểm)
độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
độ dài giữa hai vạch chia bất kì trên thước.
độ dài lớn nhất ghi trên thước.
22
Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi?
(2.5 Điểm)
Tế bào biểu bì vảy hành.
Con kiến.
Con ong.
Tép bưởi.
23
Trong nguyên tắc phân loại, các bậc phân loại được sắp xếp theo thứ tự nào?
(2.5 Điểm)
Bộ-> chi/ giống -> loài -> họ-> lớp -> ngành -> giới.
Lớp -> chi/ giống -> loài -> họ-> bộ -> ngành -> giới.
Loài -> chi/ giống -> họ -> bộ-> lớp -> ngành -> giới.
Họ-> chi/ giống -> loài -> bộ-> ngành -> lớp-> giới.
24
Tế bào có những hình dạng gì?
(2.5 Điểm)
Hình cầu, hình thoi.
Hình sao, hình trụ.
Nhiều hình dạng.
Hình đĩa, hình sợi.
25
Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào được sắp xếp theo thứ tự nào?
(2.5 Điểm)
1,2,3,4,5.
2,1,3,5,4.
3,5,1,4,2.
5,1,2,4,3
26
Đơn vị cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sống là gì?
(2.5 Điểm)
Mô
Tế bào
Cơ quan
Hệ cơ quan.
27
Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời (hình dưới) thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?
(2.5 Điểm)
Chăm sóc sức khoẻ con người
Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.
Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.
Hoạt động nghiên cứu khoa học.
28
Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
(2.5 Điểm)
Vật lí
Sinh học
Hoá học.
Khoa học Trái Đất.
29
Quan sát hình bên và cho biết đặc điểm cấu tạo cơ thể trùng roi và vi khuẩn có điểm gì giống nhau?
(2.5 Điểm)
Có vùng nhân
Một tế bào.
Nhiều tế bào
Nhân tế bào (vật chất di truyền có màng nhân bao bọc)
30
Một hộp quả cân có các quả cân loại 2g, 5g, 10g, 50g, 200g, 200mg, 500g, 500mg. Để cân một vật có khối lượng 257,5g thì có thể sử dụng các quả cân nào?
(2.5 Điểm)
200g, 200mg, 50g, 5g, 50g.
2g, 5g, 50g, 200g, 500mg.
2g, 5g, 10g, 200g, 500g.
2g, 5g, 10g, 200mg, 500mg.
31
Na, Nam, Lam cùng đo chiều cao của bạn Hùng. Các bạn đề nghị Hùng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Hùng để đánh dấu chiều cao của Hùng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có giới hạn đo 2 m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Na, Nam, Lam ghi lần lượt là: 165,3 cm; 165,5 cm và 166,7 cm. Kết quả của bạn nào được ghi chính xác?
(2.5 Điểm)
Na
Nam
Lam
Nam và Na
32
Hệ hô hấp có cơ quan nào?
(2.5 Điểm)
Dạ dày.
Thận.
Bộ xương.
Phổi.
33
Tế bào nhân sơ không có đặc điểm nào sau đây?
(2.5 Điểm)
Màng tế bào.
Chất tế bào.
Vùng nhân
Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
34
Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?
(2.5 Điểm)
Chơi bóng rổ
Cấy lúa
Đánh đàn
Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.
35
Trên một hộp bánh có ghi “ khối lượng tịnh 300g”. Số đó cho biết
(2.5 Điểm)
khối lượng của hộp bánh.
thể tích của hộp bánh.
trọng lượng của hộp bánh.
khối lượng của bánh trong hộp.
36
Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?
(2.5 Điểm)
24 kg.
20 kg 10 lạng.
22 kg.
20 kg 20 lạng.
37
Con số nào sau đây chỉ lượng chất chứa trong vật?
(2.5 Điểm)
10 mét.
10 lít.
10 kílôgam.
10 niutơn.
38
Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là gì?
(2.5 Điểm)
Mô
Tế bào
Cơ quan
Hệ cơ quan.
39
Bốn học sinh làm thí nghiệm đo khối lượng của một vật bằng cân có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 5g . Kết quả ghi nào sau đây là đúng?
(2.5 Điểm)
102g.
100g.
99g.
101g.
40
Chức năng của chất tế bào là gì?
(2.5 Điểm)
Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế bào.
Chứa các bào quan, là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.
Tham gia vào quá trình quang hợp của tế bào.
Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là
A. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.
B. Phát hiện những sinh vật mới.
C. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.
D. Phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật.
Câu 20: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?
A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái đất.
C. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.
D. Để xác định vị trí của các loài sinh vật, giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật
trở nên dễ dàng hơn.
1. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ?
A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh
2. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới:
A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh
3. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo
A. Tên khoa học.
B. Tên địa phương.
C. Tên giống.
D. Tên phổ thông.
Câu 74. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ? A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh Câu 75 Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới: A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh Câu 76. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo A. Tên khoa học. B. Tên địa phương. C. Tên giống. D. Tên phổ thông