Cho khí clo đi qua dung dịch NaBr thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho khí clo đi qua thì màu vàng lại biến mất. Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím, thấy giấy quỳ hoá đỏ.
Hãy giải thích hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
1 / Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KBr (NaCl).
2/ Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
3/ Cho Al (Fe) tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao.
4/ Cho khí CO2 (SO2) vào dung dịch NaOH dư.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch C a O H 2
(b) Cho nước B r 2 vào dung dịch KI
(c) Cho K M n O 4 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(d) Cho N a 2 C O 3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaOH b. Cho Fe3O4 vào dung dịch KI
Dung dịch A có các ion:
Dung dịch B có các ion:
Dung dịch C có các ion:
Có thể xảy ra phản ứng nào khi trộn lẫn các dung dịch A + B; B + C; A + C.Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra dưới dạng ion.
Bài 3: Quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng:
a. Cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí clo?
b. Dẫn khí clo qua bình đựng dung dịch KI có hồ tinh bột ?
c. Dẫn khí clo vào bình đựng dung dịch NaOH có chứa giấy quỳ?
d. Đưa ống nghiệm đựng AgCl có vài giọt quỳ tím ra ngoài ánh sáng.
e. Dẫn khí Cl2 lần lượt vào các dung dịch: NaCl, KI có hồ tinh bột, NaBr. Nếu thay bằng Br2
Cho hỗn hợp X gồm NaBr và NaI tan trong nước thu được dung dịch Y. Nếu cho Brom dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn thì thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí Clo dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần phần trăm khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là
A. 35,9%
B. 47,8%
C. 33,99%
D. 64,3%
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho clo và iot lần lượt tác dụng với dung dịch KOH ở nhiệt độ thường. Giải thích vì sao có sự khác nhau ở 2 phản ứng đó:
Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol/l của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng tinh thể của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
Bài 17: Cho 4 gam Fe2O3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A. a) Viết PTHH xảy ra b) Tính CM của muối trong dung dịch A c) Tính nồng độ % của FeCl3. Biết dung dịch HCl có D=1,2 gam/ml (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)