BÀI 1:cho tam giác ABC (AB<AC; góc BAC>90). gọi I,K theo thứ tự là trung điểm AB,AC. hai đường tròn (I),(K) đường kính AB,AC cắt nhau tại điểm thứ hai D. tia BA cắt đường tròn (K) tại điểm thứ hai E, tia CA cắt đường tròn (i) tại điểm thứ hai F. chứng minh: a, ba điểm B,C,D thẳng hàng. b, tứ giác BFEC nội tiếp c, AD,BF,CE đồng qui d, tia DA là phân giác góc EDC
BÀI 2: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn(0;R) vẽ 2 tiếp tuyến MA,MB và cát tuyến MCD. gọi I là trung điểm CD, gọi E,F,K lần lượt là giao điểm của đường thẳng AB với MO, MD, OI. chứng minh: a, R= OE.OM= OI.OK B, chứng minh M,A,B,O,I nằm trên một đường tròn
Cho điểm M nằm ngoài (O;R). Qua M vẽ hai tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MCD (tia MC nằm giữa tia MO và MA). Gọi H là giao điểm của OM và AB.
a/ Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp
b/ K là trung điểm CD. Chứng minh 5 điểm M, A, K, O, B cùng thuộc 1 đường tròn. Suy ra KM là phân giác của góc AKB.
c/ Đường thẳng OK cắt AB tại N. Chứng minh ND là tiếp tuyến của (O)
d/ Vẽ đường kính BE của đường tròn (O). Từ C vẽ đường thẳng song song với OM cắt các đường thẳng BE và ED lần lượt tại I và P. Chứng minh I là trung điểm CP.
Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R). Qua M vẽ hai tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MCD (A,B,C,D thuộc đường tròn tâm O), tia MC nằm giữa hai tia MO và MA. Gọi H là giao điểm của AB và MO.
a/ CM tứ giác MAOB nội tiếp.
b/ Gọi K là trung điểm CD. Chứng minh 5 điểm M, A, K, O, B cùng thuộc một đường tròn. Từ đó suy ra KM là phân giác của góc AKB.
c/ Đường thẳng OK cắt đường thẳng AB tại N. Chứng minh ND là tiếp tuyến đường tròn (O)
Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA,MB đến đường tròn (O) ( AB là các tiếp điểm và C nằm giữa M, D)
a) C/m MA bình= MC.MD
b) Gọi I là trung điểm của CD. C/m 5 điểm M, A, O, I, B cùng nằm trên một đường tròn.
c) Gọi H là giao điểm của AB và MO. C/m tứ giác CHOD nội tiếp đường tròn
d) Gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O). C/m A,B,K thẳng hàng.
Từ 1 điểm M nằm ở bên ngoài đường tròn O bán kính R, vẽ các tiếp tuyến MA. MB với đường tròn( A, B là các tiếp điểm). vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O của đường tròn( C nằm giữa M và D)Gọi E là trung điểm CD
a) Chứng minh 5 điểm M,A,B,E,O cùng thuộc 1 đường tròn
b)Trong trường hợp OM = 2R và C là trung điểm của MD>hãy tính độ dài MD theo R
c)Chứng minh hệ thức CD^2 = 4AE.BE
Từ 1 điểm M nằm ở bên ngoài đường tròn O bán kính R, vẽ các tiếp tuyến MA. MB với đường tròn( A, B là các tiếp điểm). vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O của đường tròn( C nằm giữa M và D)Gọi E là trung điểm CD
a) Chứng minh 5 điểm M,A,B,E,O cùng thuộc 1 đường tròn
b)Trong trường hợp OM = 2R và C là trung điểm của MD>hãy tính độ dài MD theo R
c)Chứng minh hệ thức CD^2 = 4AE.BE
từ điểm M ở ngoài đường tròn O,vẽ cát tuyến MCD k đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA và MB đến dường tròn O. CÓ A,B là các tiếp điểm và C nằm gữa M,D
a,cm:MA^2=MC×MD
b,gọi I là trung điểm của CD.cmr:5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên đường tròn
c,gọi H là giao điểm của AB và MO.cm tứ giác CHOD nội tiếp đường tròn.Từ đó suy ra AB là phân giác CHD
d,gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn O.cm 3 điểm A,B,K thẳng hàng
giúp tớ câu c và d vs...Sắp thi r
Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn , Vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB với (O) .Dựng đường kính AC. Gọi D và I lần lượt là trung điểm của AO và MO .Gọi H là giao điểm của MO và AB . Dựng đường thẳng vuông góc với MA cắt OB tại E
a, Cm 4 điểm M, A,O , B cùng thuộc 1 đường tròn
b, Tam giác EMO cân và ID.IO=OD .IE
c, Gọi K là giao điểm của DE và AB .TÍnh AH.AK theo R
Từ một điểm M bên ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O), ở đây A, B là các tiếp điểm và C nằm giữa M, D.
a) Chứng minh MA2 = MC.MD ;
b) Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh rằng 5 điểm M, A, O, I, B cùng nằm trên một đường tròn ;
c) Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp được đường tròn. Suy ra AB là đường phân giác của góc CHD ;
d) Gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O). Chứng minh A, B, K thẳng hàng.