Câu 1: Nêu tác hại của rượu bia đối với con người? Biện pháp phòng tránh?
Câu 2: Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn?
Câu 3: Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc CO hoặc khí thiên nhiên CH4 không có oxi để tránh khi xuống giếng bị chết ngạt?
HELPS ME chiều me thi :D
Câu 1: Nêu tác hại của rượu bia đối với con người? Biện pháp phòng tránh?
Câu 2: Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn?
Câu 1: Nêu tác hại của rượu bia đối với con người? Biện pháp phòng tránh?
Vì sao cồn 70 độ diệt khuẩn tốt hơn cồn 90 độ? Nêu một câu tuyên truyền cho người dân về 1 biện pháp phòng ngừa virus corona hiệu quả
Khí cacbon monooxit (CO) nguy hiểm là do có khả năng kết hợp với hemoglobin trong máu làm mất khả năng vận chuyển oxi của máu. Trong trường hợp nào sau đây, con người có thể bị tử vong do ngộ độc CO ?
A. Dùng bình gas để nấu nướng ở ngoài trời.
B. Đốt bếp lò trong nhà không được thông gió
C. Nổ (chạy) máy ôtô trong nhà xe đóng kín.
D. Cả trường hợp B và C.
Cho hình vẽ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
– Viết phương trình hóa học của phản ứng.
– Vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước?
– Vì sao miệng ống nghiệm đựng KMnO4 lắp hơi nghiêng xuống?
– Nêu vai trò của bông khô?
– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí ra trước? Tại sao?
Câu 1: Bằng phương pháp hoá học nhận biết 3 khí : CO2, CH4, C2H4. Viết các phương trình hoá học (nếu có).
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: Rượu etylic, axit axetic, nước cất. Viết PTHH (nếu có).
Câu 23. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: Dung dịch axit axetic, dung dịch rượu etylic và nước. Câu 24. Đốt cháy hết 92 gam rượu etylic. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng ở đktc? Câu 25. a.Tính số ml rượu etylic có trong 200ml rượu 40o. b. Đun nóng 260g rượu etylic với 240g axit axetic có H2SO4đ làm xúc tác. Tính khối lượng etyl axetat thu được? **
Câu 2: Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất khí không màu:
a. CH4, C2H4.
b. CH4, C2H2
Viết phương trình hóa học (nếu có).