Đáp án D
Công thức tính cơ năng w = 1 2 m ω 2 A 2
Đáp án D
Công thức tính cơ năng w = 1 2 m ω 2 A 2
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Động năng của con lắc ở vị trí x = ± A/2 là
A. 1 8 m ω 2 A 2
B. 1 4 m ω 2 A 2
C. 3 8 m ω 2 A 2
D. 3 4 m ω 2 A 2
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Động năng của con lắc ở vị trí x = ± A/2 là
A. 1 8 m ω 2 A 2
B. 1 4 m ω 2 A 2
C. 3 8 m ω 2 A 2
D. 3 4 m ω 2 A 2
(Câu 12 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 206): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình x = A.cos( ω t + φ ) . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. k A 2
B.kA
C. 1 2 k A
D. 1 2 k A 2
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. mωA 2
B. 1 2 mωA 2
C. mω 2 A 2
D. 1 2 mω 2 A 2
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos (ωt). Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng.Biểu thức Cơ năng của con lắc là
(Câu 15 Đề thi Thử nghiệm 2017): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. 1 2 m A 2
B. 1 2 k A 2
C. 1 2 m x 2
D. 1 2 k x 2
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos2ωt . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Động năng cực đại của con lắc là:
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos 2 ωt . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Động năng cực đại của con lắc là
A.1/2 mω2A2
B. mω2A2
C.1/2 mωA2
D.2mω2A2