chắc là D,và đây là đại từ dùng để xưng hô
chắc là D,và đây là đại từ dùng để xưng hô
Nêu suy nghĩ dùng từ trong câu ca dao.
'' Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi,bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần ''
Đại từ
Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật
Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”
A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo
Ai làm đúng r mik tích choa >:3
nhận xét từ ai trong các câu ca dao sau:
a) ai ơi có nhớ ai ko
trời mủa 1 mảnh áo bông che đầu
nào ai có tiếc ai đâu
áo bông ai ướt khăn đầu, ai khô
b)ai ơi bưng bát cơm đầy
dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần
c)ai làm cho bể kia đầy cho ao kia cạn, cho gầy cò con
phân tích biện pháp tu từ trong bài ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng đồng
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
giúp mink với mình cần gấp
- a) đại từ để hỏi người, sự vật
- hỏi người
- hỏi vật
b) đại từ để hỏi số lượng
- hỏi số lượng
c) đại từ để hỏi hoạt động, tính chất
- hỏi hoạt động
- hỏi tính chất
d) đại từ để trỏ người
- trỏ người
e) đại từ để trỏ số lượng
f) đại từ để trỏ hoạt động, tính chất
- trỏ hoạt động
- trỏ tính chất
MN GIÚP MK VS, MK ĐANG CẦN GẤP
a) Hãy xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng đã cho.
b) Nghĩa của từ "mình" trong câu "cậu giúp đỡ mình với nhé!" có gì khác nhau với đại từ "mình" trong câu ca dao sau đây
"Mình về mình có nhớ ta,
Ta về ta nhớ hàm ẳng mình cười"
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
1. Xác định các từ ghép đẳng lập và từ láy có trong bài ca dao trên.
2. Xác định quan hệ từ được sử dụng trong bài ca dao.
3. Chỉ ra các cặp từ trái nghĩa có trong bài ca dao.
4. Nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao trên.
lập dàn ý cảm nghĩ về câu ca dao sau :
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Đại từ “mấy”trong câu “Nhà cậu có mấy người?” dùng để làm gì?
A.
Để hỏi về số lượng
B.
Để trỏ số lượng
C.
Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D.
Để hỏi về người, sự vật