Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Hoàng

Câu 1. An-be Anh-xtanh đã phát minh ra thành tựu khoa học nào? A. Lí thuyết tương đối. B. Lí thuyết nguyên tử hiện đại. C. Khái niệm vật lý về không gian và thời gian. D. Năng lượng nguyên tử. Câu 2. Yếu tố nào thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp?

A. Do yêu cầu phải cải tiến kỹ thuật, đặc biệt là trong ngành dệt, đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kỹ thuật sản xuất.

B. Máy móc tuy đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại những còn thô sơ, chưa đáp ứng được yêu cầu trong sản xuất.

C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất.

D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển.

Câu 3. Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?

A. Tư bản, nhân công, và sự phát triển của máy móc, kỹ thuật.

B. Tư bản, nguồn lao động và thị trường rộng lớn.

C. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.

D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.

Câu 4.Vì sao nói cuộc đấu tranh thống nhất ở I-ta-li-a, Đức, cuộc cải cách nông nô ở Nga đều là những cuộc cách mạng tư sản?

A. Tạo điều kiện cho cách mạng công nghiệp ở các nước phát triển.

B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản hình thành và phát triển.

C. Cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Động lực chính của cách mạng là quần chúng nhân dân.

Câu 5. Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới do ai chế tạo? A. An-be Anh-xtanh (Người Đức) B. Nô-ben (người Thụy Điển) C. ô- vin (người Mĩ) D. ô-vin và Uyn - bơ-Rai (người Mĩ)

Câu 6. Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ ở Quốc dân quân ở đồi Mông-mác là ai?

A. Tiểu tư sản

B. Nông dân

C. Công nhân

D. Công nhân và nông dân

Câu 7. Chính sách nào của Công xã đã bước đầu giao tư liệu sản xuất cho người lao động?

A. Hoãn trả lại tiền thuê nhà.

B. Quy định tiền lương tối thiểu.

C. Giáo dục bắt buộc.

D. Công nhân quản lí xí nghiệp chủ bỏ trốn.

Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân dân Pa-ri là gì?

A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.

B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công.

C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.

D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.

Câu 9. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 được gọi là cuộc cách mạng vô sản?

A. Cuộc cách mạng lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.

B. Cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo.

C. Đánh đuổi được quân Phổ và thiết lập nên chuyên chính vô sản.

D. Thành lập được nhà nước của giai cấp vô sản.

Câu 10. Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?

A. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.

B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.

C. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.

D. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.

Câu 11. Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ ba

B. Thứ tư

C. Thứ hai

D. Thứ nhất

Câu 12. Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?

A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.

B. Phải liên minh công nông.

C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.

D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.

Câu 13. Nước có thuộc địa đứng thứ hai thế giới là

A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Mỹ

Câu 14. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.

D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

Câu 15. Sự hình thành các Công ty độc quyền của Đức dựa trên cơ sở nào?

A. Tập trung sản xuất và tập trung ngân hàng.

B. Tập trung tư bản và tài chính.

C. Xuất khẩu tư bản.

D. Tập trung sản xuất và tư sản.

Câu 16. Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên. A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh. B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lí của thần học.

C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này, thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển. D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 17. Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là : “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.

B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.

C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.

D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

Câu 18. Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?

A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.

B. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa.

C. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi.

D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành.

Câu 19. Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.

C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.

D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.

Câu 20. Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào?

A. Luyện kim.

B. Giao thông vận tải.

C. Hóa chất.

D. Dệt.

Câu 21. Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?

A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.

B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.

C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.

D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.

Câu 22. Từ khi nào ngày 1/5 trở thành ngày quốc tế lao động?

A. Từ năm 1886

B. Từ năm 1890

C. Từ năm 1895

D. Từ năm 1914

Câu 23. Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907 do giai cấp nào lãnh đạo?

A. Giai cấp vô sản

B. Giai cấp nông dân

C. Giai cấp tư sản

D. Giai cấp tiểu tư sản

Câu 24. Công lao của Mác?

A. Tham gia thành lập Đồng minh những người cộng sản.

B. Tham gia soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, tạo ra vũ khí lý luận cách mạng của giai cấp công nhân- Chủ nghĩa Mác.

C. Tham gia thành lập, lãnh đạo Quốc tế thứ nhất.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 25. Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế ?

A. Đồng minh những người chính nghĩa.

B. Đồng minh những người cộng sản.

C. “Phong trào Hiến chương”.

D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864).

Câu 26. Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ ở Quốc dân quân ở đồi Mông-mác là ai?

A. Tiểu tư sản

B. Nông dân

C. Công nhân

D. Công nhân và nông dân

Câu 27. Từ nửa sau TK XVIII ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì?

A. Cách mạng tư sản

B. Cách mạng công nghiệp

C. Cách mạng về kĩ thuật và khoa học

D. Cách mạng xanh

Câu 28. Sự hình thành các Công ty độc quyền của Đức dựa trên cơ sở nào?

A. Tập trung sản xuất và tập trung ngân hàng.

B. Tập trung tư bản và tài chính.

C. Xuất khẩu tư bản.

D. Tập trung sản xuất và tư sản.

Câu 29. Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.

C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.

D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.

Câu 30. Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.

B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.

C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.

D. Cả 3 ý đều đúng.

Câu 31. Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?

A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.

B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.

C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.

D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.

Câu 32. Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907 do giai cấp nào lãnh đạo?

A. Giai cấp vô sản

B. Giai cấp nông dân

C. Giai cấp tư sản

D. Giai cấp tiểu tư sản

Câu 33. Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?

 

A. Đác-Uyn.

 

B. Lô-mô-nô-xốp.

 

C. Puốc-kin –giơ.

 

D. Niu-tơn.

34. Ai là người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học ?

A. O.Crôm-oen (1599-1658)

B. M.Rô-be-xpi-e (1758-1794)

C. C.Mác và Ph. Ăng-ghen

D. Vôn - te

35. Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác?

A. Tuyên ngôn độc lập của Mỹ được công bố (1776).

B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp được thông qua (1789).

C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố (1848).

D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864).

Câu 36: Chính đảng vô sản kiểu mới lần đầu tiên trên thế giới đó là

A. Đảng Xã hội Pháp.

B. Đảng Xã hội dân chủ Đức.

C. Đảng Cộng hòa Mĩ.

D. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga.

Câu3 7: Vì sao công nhân nổi dậy đấu tranh chống lại giai cấp tư sản?

A. Vì họ bị xúi giục.

B. Vì bị giai cấp tư sản áp bức bóc lột nặng nề.

C. Vì tình cảnh công nhân vô cùng khốn khổ.

D. Câu B và C đúng.

Câu 38: Lực lượng nào tham gia trong phong trào cách mạng 1905-1907 ở Nga?

A. Công nhân, nông dân.

B. Công nhân, nông dân, binh lính.

C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản

D. Công nhân, nông dân, tư sản.

Câu 39: Nhiệm vụ trước mắt của Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga là

A. lật đổ chính quyền Nga Hoàng.

B. lật đổ tư sản Nga giành quyền về tay Xô viết.

C. lật đổ chính quyền tư sản, thành lập chính quyền vô sản.

D. chống chiến tranh đế quốc.

Câu 40: Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga là đảng kiều mới vì.

A. Chính đảng của người lao động Nga.

B. Đấu tranh vì quyền lợi của vô sản Nga.

C. Kết hợp CN Mác với phong trào công nhân.

D. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính đảng.

Câu 41: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phong trào CM Nga là:

A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống các tầng lớp nhân dân lao động cực khổ.

B. Số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng.

C. Tiền lương công nhân giảm sút.

D. Hậu quả của cuộc chiến tranh Nga- Nhật.

Câu 42: Sự kiện nào sau đây được xem là đỉnh cao của CM 1905-1907:

A. Sự kiện “ Ngày chủ nhật đẫm máu”

B. Cuộc nổi dậy pá dinh cơ của đại chủ phong kiến của nông dân.

C. Cuộc khởi nghĩa của chiến hạm Pô-tem-kin.

D. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va.

Câu 43. Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni ? A. Giêm Ha-gri-vơ.

B. Ác-crai-tơ. C. Giêm Oát

D. Gien – ni Câu 44. Năm 1784 đã ghi dấu ấn gì trong cuộc cách mạng công nghiệp của Anh? A. Cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở Anh. B. Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa. C. Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước. D. Nước Anh trở thành công xưởng của thế giới.

Câu 45. Để chuẩn bị lực lượng chống quân Phổ xâm lược, quần chúng nhân dân Pa-ri thành lập các đơn vị. A. Cộng hòa.

B. Quốc dân quân, C. Quân đội nhân dân.

D. Vệ quốc quân.

Câu 46. Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì? A. “Chính phủ Lập quốc”.

B. “Chính phủ Vệ quốc”, C. “Chính phủ Cứu quốc”.

D. “Chính phủ yêu nước”.

Câu 47. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18 - 3 - 11871 của nhân dân Pa-ri? A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hoà giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản đóng ở Véc xai. B. Bất bình trước thái độ yếu hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công. C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc. D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác. Câu 48. Ngày 26 - 3 - 1872, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?

A. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời. B. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nóc nhà thị chính. C. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã. D. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân đồng bào.

Câu 49: Từ nửa sau thế kỉ XVIII ở Anh đã tiến hành cuộc CM gì?

A. CM tư sản.

B. CM công nghiệp.

C. CM về kĩ thuật và khoa học.

D. CM văn học nghệ thuật.

Câu 50: Nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng là

A. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.

B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.

C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.

D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.

Câu 51: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì? A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.

B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.

C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. D. Phát triển nghề thai thác mỏ.

Câu 52: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng. B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. C. Áp dụng phương pháp canh tác mới. D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

Câu 53. Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là

A. chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí. B. phát minh và sử dụng máy móc. C. cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp. D. thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế. Câu 54. Ngành nào được sử dụng máy móc đầu tiên? A. Đóng tàu B. Ngành dệt C. Thuộc da D. Khai mỏ Câu 55. Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni ? A. Giêm Ha-gri-vơ. B. Ác-crai-tơ. C. Giêm Oát D. Gien – ni Câu 56. Từ năm 1760 đến năm 1840, ở Anh diễn ra quá trình A. từ một nền sản xuất nhỏ sang một nền sản xuất lớn. B. từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. C. từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển. D. từ một nước nông nghiệp trở thành nước công- nông nghiệp. Câu 57. Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp, nước Anh được coi là “công xưởng của thế giới”? A. Anh đã tiến hành một cuộc cách mạng công nghiệp sản xuất ra nhiều máy móc. B. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển, của cải làm ra dồi dào. C. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. D. Công nghiệp hoá diễn ra đầu tiên ở Anh.

Câu 57. Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh ? A. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa. B. Pháp cho các nước giàu vay, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa. C. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa Bắc Mĩ. D. Pháp cho các thuộc địa vay, Anh đầu tư vào tất cả các thuộc địa.

Câu 58. Cải cách nông nô ở đâu đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh?

A. Pháp

B. Đức

C. I-ta-li-a

D. Nga

Câu 59.Vì sao nói cuộc đấu tranh thống nhất ở I-ta-li-a, Đức, cuộc cải cách nông nô ở Nga đều là những cuộc cách mạng tư sản?

A. Tạo điều kiện cho cách mạng công nghiệp ở các nước phát triển.

B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản hình thành và phát triển.

C. Cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Động lực chính của cách mạng là quần chúng nhân dân.

Câu 60. Lực lượng chủ yếu nổi dậy ngày 4/9/1870 là gì?

A. Công nhân và tiểu tư sản

B. Nông dân

C. Công nhân

D. Công nhân và nông dân

Câu 61. Sự hình thành các Công ty độc quyền của Đức dựa trên cơ sở nào?

A. Tập trung sản xuất và tập trung ngân hàng.

B. Tập trung tư bản và tài chính.

C. Xuất khẩu tư bản.

D. Tập trung sản xuất và tư sản.

Làm giùm :((


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
tú trinh
Xem chi tiết
nguyễn văn vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Lê Minh Phong
Xem chi tiết
Xem chi tiết