Violympic toán 9

Văn Thắng Hồ

câu 1 : a )Cho a,b là các số thực thỏa ab=1 . tìm gtnn A = \(\left(a+b+1\right)\left(a^2+b^2\right)+\frac{4}{a+b}\)

b)Cho xy>0 và \(x^3+y^3+3\left(x^2+y^2\right)+4\left(x+y\right)+4=0\)

Tính GTLN M=\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

c) Cho a,b,c là các số dương . C/m T=\(\frac{a}{3a+b+c}+\frac{b}{3b+a+c}+\frac{c}{3c+a+b}\le\frac{3}{5}\)

Câu 2 Giải phương trình a ) \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)

b) \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=2\)

c) \(\sqrt[3]{x-2}+\sqrt{x+1}=3\)

d) \(2-\sqrt{3-2x}=\left|2x-3\right|\)

câu 3 Tính a) A=\(\sqrt{1+1999^2+\frac{1999^2}{200^2}}+\frac{1999}{2000}\)

b) M=\(\frac{\left(5+2\sqrt{6}\right)\left(49-20\sqrt{6}\right)\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}\)

c) Tìm nghiệm nguyê dương của pt : xy+yz+zx=xyz+2

d) Tìm các số nguyên x để \(x^4-x^2+2x+2\)

là số chính phương

e) Tìm số nguyên dương n để A = \(n^{2006}+n^{2005}+1\)

là số nguyên tố

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 11 2019 lúc 17:52

Câu 1:

a/ Biểu thức không tồn tại GTNN.

Bạn cứ thử với vài giá trị âm có trị tuyệt đối lớn, ví dụ \(a=-10^3\)\(b=-\frac{1}{10^3}\) sẽ thấy

b/

\(x^3+3x^2+3x+1+y^3+3y^2+3y+1+x+y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(y+1\right)^3+x+y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)\right]+x+y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1-\frac{y+1}{2}\right)^2+\frac{3\left(y+1\right)^2}{4}+1\right]=0\)

\(\Rightarrow x+y=-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\y< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-x+\left(-y\right)=2\)

\(M=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=-\left(\frac{1}{-x}+\frac{1}{-y}\right)\le-\frac{4}{-x+\left(-y\right)}=-\frac{4}{2}=-2\)

\(\Rightarrow M_{max}=-2\) khi \(x=y=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 11 2019 lúc 18:01

1c/

\(T=\sum\frac{a}{2a+a+b+c}=\frac{1}{25}\sum\frac{a\left(2+3\right)^2}{2a+a+b+c}\le\frac{1}{25}\sum\left(\frac{4a}{2a}+\frac{9a}{a+b+c}\right)\)

\(\Rightarrow T\le\frac{1}{25}\left(6+\frac{9\left(a+b+c\right)}{a+b+c}\right)=\frac{15}{25}=\frac{3}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 11 2019 lúc 18:09

Câu 2:

a/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+2\left(x-1\right)\sqrt{x-1}+x-1=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1+\sqrt{x-1}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow x-1+\sqrt{x-1}=2\) (do \(x-1\ge0\))

\(\Leftrightarrow x-1+\sqrt{x-1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)\left(\sqrt{x-1}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\Rightarrow x=2\)

b/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\sqrt{x+\frac{1}{4}}=a\ge0\Rightarrow x=a^2-\frac{1}{4}\)

\(a^2-\frac{1}{4}+\sqrt{a^2-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}+a}=2\)

\(\Leftrightarrow a^2-\frac{1}{4}+\sqrt{a^2+a+\frac{1}{4}}=2\)

\(\Leftrightarrow a^2-\frac{1}{4}+\sqrt{\left(a+\frac{1}{2}\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow a^2+a+\frac{1}{4}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+\frac{1}{2}\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow a+\frac{1}{2}=\sqrt{2}\Rightarrow a=\sqrt{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+\frac{1}{4}}=\sqrt{2}-\frac{1}{2}\Rightarrow x=2-\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 11 2019 lúc 18:15

Bài 2c:

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x-2}=a\\\sqrt{x+1}=b\ge0\end{matrix}\right.\) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\b^2-a^3=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3-a\\b^2-a^3=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3-a\right)^2-a^3=3\)

\(\Leftrightarrow a^3-a^2+6a-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a^2+6\right)=0\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{x-2}=1\Rightarrow x=3\)

d/ ĐKXĐ: \(x\le\frac{3}{2}\Rightarrow2x-3\le0\Rightarrow\left|2x-3\right|=3-2x\)

Đặt \(\sqrt{3-2x}=t\ge0\) ta được:

\(2-t=t^2\Rightarrow t^2-t-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{3-2x}=2\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 11 2019 lúc 18:28

Câu 3:

a/ Đề bài không đúng

b/ \(M=\frac{\left(5+2\sqrt{6}\right)\left(49-20\sqrt{6}\right)\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}=\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\left(49-20\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(5-2\sqrt{6}\right)^2}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}=\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^4}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}=\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^3}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}\)

\(=\frac{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}=1\)

c/ Do vai trò của x;y;z là như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử \(x\ge y\ge z\ge1\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx\le3xy\Rightarrow3xy\ge xyz+2>xyz\)

\(\Rightarrow z< 3\Rightarrow z=\left\{1;2\right\}\)

- Với \(z=1\Rightarrow xy+x+y=xy+2\Rightarrow x+y=2\Rightarrow x=y=1\)

- Với \(z=2\Rightarrow xy+2\left(x+y\right)=2xy+2\)

\(\Rightarrow xy-2x-2y+2=0\)

\(\Leftrightarrow xy-2x-2y+4=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là \(\left(x;y;z\right)=\left(4;3;2\right);\left(1;1;1\right)\) và các hoán vị

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 11 2019 lúc 18:38

Câu 3d:

\(A=x^4-x^2+2x+2=x^4+2x^3+x^2-2x^3-4x^2-2x+2x^2+4x+2\)

\(=x^2\left(x^2+2x+1\right)-2x\left(x^2+2x+1\right)+2\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)^2\left(x^2-2x+2\right)\)

Với \(x=-1\Rightarrow A=0\) thỏa mãn

Do \(x^2-2x+2>0\) \(\forall x\Rightarrow\) để A là SCP thì \(x^2-2x+2\) là số chính phương

\(\Leftrightarrow x^2-2x+2=k^2\) \(\left(k\in Z^+\right)\)

\(\Leftrightarrow k^2-\left(x-1\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(k+x-1\right)\left(k-x+1\right)=1\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 11 2019 lúc 18:43

Câu 3e:

\(n=1\Rightarrow A=3\) thỏa mãn

Với \(n>1\):

\(A=n^{2006}+n^{2004}+n^{2004}-\left(n^{2004}-1\right)\)

\(=n^{2004}\left(n^2+n+1\right)-\left(\left(n^3\right)^{668}-1\right)\)

Ta có \(\left(n^3\right)^{668}-1⋮n^3-1\Rightarrow\left(n^3\right)^{668}-1⋮n^2+n+1\)

\(\Rightarrow A⋮n^2+n+1\Rightarrow A\) có nhiều hơn 2 ước tự nhiên \(\Rightarrow A\) không phải là SNT

Vậy với \(n=1\) thì A là SNT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kiều Ngọc Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
Xem chi tiết
le duc minh vuong
Xem chi tiết
Lâm ngọc mai
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Niii
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết