Đáp án: D
R → R+ + 1e
R có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1.
R có số lớp e là n = 4 → R thuộc chu kì 4.
e cuối cùng điền vào phân lớp 4s và có 1 e ngoài cùng → R thuộc nhóm IA
Đáp án: D
R → R+ + 1e
R có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1.
R có số lớp e là n = 4 → R thuộc chu kì 4.
e cuối cùng điền vào phân lớp 4s và có 1 e ngoài cùng → R thuộc nhóm IA
Nguyên tử của nguyên tố X là [Ar] 3 d 5 4 s 2 2 Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IIA.
B. chu kì 4, nhóm IIB.
C. chu kì 4, nhóm VIIA.
D. chu kì 4, nhóm VIIB.
Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuầ hoàn nguyên tố hóa học có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1?
A. chu kì 4, nhóm VIB
B. chu kì 4, nhóm IA
C. chu kì 4, nhóm VIA
D. chu kì 4, nhóm IB
Cho cấu hình electron của Zn là [Ar] 3 d 10 4 s 2 . Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là
A. ô 29, chu kì 4, nhóm IIA.
B. ô 30, chu kì 4, nhóm IIA.
C. ô 30, chu kì 4, nhóm IIB.
D. ô 30, chu. kì 4, nhóm IIIB.
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc:
A. chu kì 3, nhóm IVA.
B. chu kì 4, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm VIA.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
Chọn đáp án đúng
Nguyên tử của nguyên tố X cố tổng số các hạt (p, n, e) bằng 40. Biết số khối A < 28. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc
A. chu kì 3, nhóm IIIA
B. chu kì 2, nhóm IIIA
C. chu kì 4, nhóm IIIA
D. chu kì 3, nhóm IIA
Tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) trong ion M + là 57. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở
A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 3, nhóm IA.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm IIA
Câu 1: 1 nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là: 1s22s22p63s23p64s2. Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là:
A.chu kì 3, nhóm VIIIB B.chu kì 3, nhóm VIIIA
C.chu kì 4, nhóm VIIIB D.chu kì 4, nhóm VIIIA
Câu 2: Tổng số hạt của nguyên tử của X là 48. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A.nhóm VIA, chu kì 3, là nguyên tố phi kim
B.nhóm VIA, chu kì 2, là nguyên tố phi kim
C.nhóm VA, chu kì 3, là nguyên tố kim loại
D.nhóm IIIA, chu kì 4, là nguyên tố lim loại
Câu 29: Ba nguyên tố A (z=11), B(z=12), C(z=13) có hiđroxit tương ứng là X, Y, Z. Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là:
A.X, Y, Z B.Z, Y, X
C.X, Z, Y D.Y, X, Z
Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
1s22s22p4.
1s22s22p3.
1s22s22p63s23p1.
1s22s22p63s23p5.'
Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là
A. R O 3 .
B. R 2 O 7 .
C. R 2 O 3 .
D. R 2 O .