Đáp án B
→ Vì “vấn” nghĩa là hỏi, lai nghĩa là “tới”
Đáp án B
→ Vì “vấn” nghĩa là hỏi, lai nghĩa là “tới”
Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu sau và cho biết tác dụng
Thiếu tiểu li gia , lão đại hồi
Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Giúp mik vs nha
giải nghĩa các yếu tố Hán Việt trong 2 câu thơ
"thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
hương âm vô cải, mấn mao hồi" (giúp mjk với, đg cần gấp)
Cặp từ nào dưới đây không phải cặp từ trái nghĩa?
A. Trẻ- già
B. Sáng- tối
C. Sang- hèn
D. Bay- nhảy
Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A.
Giàu- sướng.
B.
Xấu- đẹp.
C.
Trẻ- già.
D.
Dài- ngắn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Câu ca dao " Thân em như trái bần trôi; Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu." là lời của bài bài ca dao nào dưới đây ?
A.
Những câu hát về tình cảm gia đình
B.
Các đáp án trên đều sai .
C.
Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người
D.
Những câu hát than thân
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật?
A.
Phò giá về kinh.
B.
Qua Đèo Ngang.
C.
Sông núi nước Nam.
D.
Bánh trôi nước.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Nghệ thuật nỗi bật trong hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là gì?
A.
Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp
B.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.
C.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng.
D.
Ngôn ngữ cô đúc,kết hợp ý tưởng và cảm xúc..
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Đọc hai câu sau đây :
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò.
Việc sử dụng những từ “đậu”, “ bò” trong hai câu trên là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
A.
Hiện tượng dùng từ đồng âm .
B.
Hiện tượng dùng từ trái nghĩa .
C.
Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .
D.
Hiện tượng dùng điệp ngữ .
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Câu " Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người" là ý nghĩa của văn bản nào?
A.
Phò giá về kinh.
B.
Cảnh khuya.
C.
Hồi hương ngẫu thư.
D.
Tĩnh dạ tứ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?
A.
Tôi vừa mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.
B.
Bạn Nam cao bằng bạn Minh.
C.
Hãy vươn lên bằng chính sức mình
D.
Nó thường đến trường bằng xe đạp.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Từ láy toàn bộ :
A.
Thin thít
B.
Ti hí….
C.
Thập thò
D.
Mềm mại
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học
bạch (bạch cầu)
bán (bức tượng bán thân)
cô (cô độc)
cư (cư trú)
cửu (cửu chương)
dạ (dạ hương, dạ hội)
đại (đại lộ, đại thắng)
điền (điền chủ, công điền)
hà (sơn hà)
hậu (hậu vệ)
hồi (hồi hương, thu hồi)
hữu (hữu ích)
lực (nhân lực)
mộc (thảo mộc, mộc nhĩ)
nguyệt (nguyệt thực)
nhật (nhật kí)
quốc (quốc các)
tam (tam giác)
tâm (yên tâm)
thảo (thảo nguyên)
thiên (thiên niên kỉ)
thiết (thiết giáp)
thiếu (thiếu niên, thiếu thời)
thôn (thôn xã, thôn nữ)
thư (thư viện)
tiền (tiền đạo
tiểu (tiểu đội)
tiếu (tiếu lâm)
vấn (vấn đáp)
Cặp từ nào sau đây không phải là từ trái nghĩa ?
A. Ra - Vào.
B. Đẹp - Xấu.
C. Chạy - Nhảy.
D. Lở - Bồi.
1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí b. Tiểu thuyết c. Tùy bút d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam
2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động? . a. Bách được cô giáo khen. b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài. c. Bống được mẹ dắt đi chơi. d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.
3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế?
a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung
b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.
c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc.
d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”? A. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.
b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.
c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.
d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại
5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?
a. Nghệ thuật tương phản
b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp
c. Nghệ thuật tăng cấp
Từ “hồi” nào sau đây không đồng nghĩa với chữ “hồi” trong những từ còn lại?
A. Hồi hương
B. Hồi hộp
C. Hồi âm
D. Hồi cư