Cho các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4 và H2S, dung dịch FeCl2 và H2S, dung dịch FeCl3 và H2S, dung dịch Fe(NO3)2 và HCl, dung dịch BaCl2 và dung dịch NaHCO3, dung dịch KHSO4 và dung dịch Na2CO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng khi trộn lẫn vào nhau là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các kim loại : Cu, Fe, Ag và các đung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 . Số cặp chất có phản ứng với nhau là
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.
(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.
(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.
(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau: (a) Fe2O3 và CuO (1 : 1), (b) Fe và Cu (2 : 1), (c) Zn và Ag (1 : 1), (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1), (e) Cu và Ag (2 : 1), (g) FeCl3 và Cu (1 : 1). Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, Fe(NO3)2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng?
A. 16
B. 10
C. 12
D. 9
Phản ứng nào sau đây là sai ? A. Fe + HCl-> FeCl2 + H2 B. 2Na + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu C. Fe + CuSO4 -> FesO4 + Cu D. CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
Thực hiện phản ứng giữa các cặp chất sau:
1. F e 2 O 3 + H N O 3 →
2. F e C l 3 + F e →
3. F e 2 S O 4 3 + C u →
4. A l + F e 2 O 3 →
Các phản ứng xảy ra mà trong đó hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa là
A. 1, 2, 4.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 4.