Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung?
A. G và X.
B. U và T.
C. A và T
D. A và U.
Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
II. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
III. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit.
IV. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
I. Trên ADN, vì A = A1 + A2 nên % A = %A1 + %A2
II. Việc lắp ghép các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác.
III. Sự bổ sung diễn ra giữa một bazơ nitơ bé và một bazơ nitơ lớn.
IV. Trong mỗi phân tử ADN số cặp (A - T) luôn bằng số cặp (G - X).
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
I. Trên ADN, vì A = A1 + A2 nên % A = %A1 + %A2
II. Việc lắp ghép các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác.
III. Sự bổ sung diễn ra giữa một bazơ nitơ bé và một bazơ nitơ lớn.
IV. Trong mỗi phân tử ADN số cặp (A - T) luôn bằng số cặp (G - X).
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với ADN ở sinh vật nhân thực?
I. Có cấu trúc xoắn kép, gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn với nhau.
II. Các bazơ trên 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A - U, G - X và ngược lại.
III. Có thể có mạch thẳng hoặc mạch vòng.
IV. Trên mỗi phân tử ADN chứa nhiều gen.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã biểu hiện là sự liên kết giữa các nuclêôtit
A. A liên kết với U; G liên kết với X
B. A liên kết với T; G liên kết với X
C. A liên kết với X; G liên kết với T
D. A liên kết với U; T liên kết với X
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Những nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN ?
(1). Khi ADN tự nhân đôi, ch ỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch.
(2). S ự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X).
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới.
(4). T ự nhân đôi của ADN sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân
A. 3
B. 1,2
C. 1,3,4
D. 3,4
Alen B có 2600 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại A ít hơn số nuclêôtit loại G là 200 nuclêôtit. Alen B bị đột biến điểm thành alen b. Alen b có 2601 liên kết hiđrô. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Alen b dài hơn alen B.
II. Đây là dạng đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.
III. Số lượng nuclêôtit loại X của alen b là 600.
IV. Tỉ lệ A/G của alen B là 2/3.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3