Một lá thép mỏng dao động với chu kỳ T = 10-3 s. Hỏi sóng âm do lá thép phát ra là:
A. Hạ âm.
B. Siêu âm.
C. Tạp âm.
D. Nghe được
Một lá thép dao động với chu kì T = 80ms. Âm do nó phát ra có nghe được không ?
Người ta phân biệt sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào
A. tốc độ truyền của chúng khác nhau
B. biên độ dao động của chúng.
C. bản chất vật lí của chúng khác nhau.
D. khả năng cảm thụ âm của tai người.
Người ta phân biệt sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào
A. tốc độ truyền của chúng khác nhau.
B. biên độ dao động của chúng.
C. bản chất vật lí của chúng khác nhau.
D. khả năng cảm thụ âm của tai người.
Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu âm phản xạ từ con mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi bay thẳng đến gần nhau với tốc độ so với Trái đất của con dơi là 19 m/s của muỗi là 1 m/s. Ban đầu, từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con muỗi sóng phản xạ trở lại, con dơi thu nhận đươc sóng này sau 1 6 s kể từ khi phát. Tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 340 m/s. Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi (kể từ khi phát sóng) gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,81 s
B. 3,12 s
C. 1,49 s
D. 3,65 s
Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu âm phản xạ từ con mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi bay thẳng đến gần nhau với tốc độ so với Trái Đất của dơi là 19 m/s, của muỗi là 1 m/s. Ban đầu, từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con muỗi sóng phản xạ trở lại, con dơi thu nhận được sóng này sau 1/6 s kể từ khi phát. Tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 340 m/s. Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi (kể từ khi phát sóng) gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1 s
B. 1,5 s.
C. 1,2 s.
D. 1,6 s.
Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Siêu âm có thể truyền trong chất rắn.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản
Để đo tốc độ truyền âm trong không khí, người ta sử dụng một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, đầu trên hở. Rót nước vào trong ống để mực nước ổn định sao cho khi đưa một âm thoa lại gần miệng ống và kích thích âm thoa dao động với tần số bằng 1140 Hz thì ống phát ra âm thanh to nhất. Giữ cho âm thoa tiếp tục dao động cùng tần số và dâng mực nước lên cao dần thì thấy âm thanh ống phát ra nhỏ dần đến cực tiểu, rồi lại to dần lên đến mức cực đại, khi đó mực nước dâng cao thêm 15 cm so với lúc trước. Tốc độ truyền âm trong không khí là
A. 340 m/s.
B. 345 m/s.
C. 342 m/s.
D. 336 m/s.
Để đo tốc độ truyền âm trong không khí, người ta sử dụng một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, đầu trên hở. Rót nước vào trong ống để mực nước ổn định sao cho khi đưa một âm thoa lại gần miệng ống và kích thích âm thoa dao động với tần số bằng 1140 Hz thì ống phát ra âm thanh to nhất. Giữ cho âm thoa tiếp tục dao động cùng tần số và dâng mực nước lên cao dần thì thấy âm thanh ống phát ra nhỏ dần đến cực tiểu, rồi lại to dần lên đến mức cực đại, khi đó mực nước dâng cao thêm 15 cm so với lúc trước. Tốc độ truyền âm trong không khí là
A. 340 m/s.
B. 345 m/s.
C. 342 m/s.
D. 336 m/s.