Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện, đảm bảo khi có sự cố xảy ra, chẳng hạn như khi bị đoản mạch, cầu chì kịp nóng chảy và tự động ngắt mạch trước khi dụng cụ điện bị hư hỏng.
Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện, đảm bảo khi có sự cố xảy ra, chẳng hạn như khi bị đoản mạch, cầu chì kịp nóng chảy và tự động ngắt mạch trước khi dụng cụ điện bị hư hỏng.
Hình 26.5 SGK mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là 1 loại rơle mắc nốỉ tiếp với thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ điện ở mức cho phép thì thanh sắt s bị lò xo L kéo sang phải làm đóng thêm các tiếp điểm 1, 2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc?
Một băng kép có điện trở r = 0,1 ôm và nhiệt dung là C = 1,5J/K được dùng để làm thiết bị khống chế nhiệt độ. Khi nhiệt độ băng kép đạt tc = 800C thì nó sẽ ngắt mạch điện. Khi nối nó trực tiếp với nguồn điện U = 3V thì ngay sau t = 1s, mạch sẽ bị ngắt. Giả thiết trong thời gian t này, nhiệt chưa kịp tỏa ra môi trường. Khi mắc nối tiếp nó với một biến trở rồi mắc cả vào mạch U = 3V thì với giá trị biến trở R1 = 10 ôm mạch vẫn làm việc, nhiệt độ băng kép đo được không đổi là t1 = 350C. Coi rằng điện trở băng kép không thay đổi theo nhiệt độ; nhiệt độ môi trường không đổi; công suất tỏa nhiệt của băng kép tỉ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ với môi trường. Hãy tìm nhiệt độ của môi trường và giá trị thấp nhất của biến trở để mạch không bị ngắt.
Đặt nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều (hình 31.3 SGK). Hãy làm thí nghiệm để xác định trong những trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED.
- Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
- Khi dòng điện đã ổn định.
- Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
- Sau khi ngắt mạch điện.
Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
- Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất như thế nào?
- Có nên cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện không? Vì sao?
Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm các dụng cụ điện mắc nối tiếp hay mắc song song thì công suất điện của đoạn mạch bằng tổng công suất điện của các dụng cụ mắc trong mạch
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì :
A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.
B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này
C. hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.
D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ
cho 2 bóng đèn Đ1(6V-3W) Đ2(9V-6W) a. hãy tính điện trở mỗi bóng đèn khi chưa hoạt động b. hãy vẽ sơ đồ mạch điện khi mắc 2 bóng đèn vào hiệu điện thế 15V để nó hoạt động bình thường c. tính công suật tiêu thụ của mỗi bóng đèn khi mắc vào hiệu điện thế 15V nói trên d. tính nhiệt lượng toả ra trong mạch điện trong thời gian 10phút khi mắc hai đèn trên song song với nhau vào hiệu điẹne thế 9V
Quan sát hình 13.1 SGK và cho biết:
- Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các các dụng cụ và thiết bị điện nào?
- Dòng diện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
Cho các dụng cụ điện sau: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U=12V, hai bóng đèn D1 (6V-0,4A) và D2 (6V-0,1A) và một biến trở RX
a) Có thể mắc chúng thành mạch điện như thế nào để hai đèn đều chiếu sáng bình thường ? Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở RX ứng với mỗi cách mắc
b) Tính công suất tiêu thụ của biến trở ứng với mỗi sơ đồ, từ đó suy ra nên dùng sơ đồ nào? Vì sao ?