Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thí nghiệm?
Đeo gang tay khi lấy hóa chất
Tự ý làm các thí nghiệm
Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm
Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thí nghiệm
hiện nay,có một số cửa hàng bán chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Theo em, khi sử dụng những thực phẩm ko an toàn naỳ có nguy hại j với cơ thể?Em cần làm gì để phòng tranh các bệnh do vi khuẩn đg ruột gây ra?
giúp mình với
nhanh nhanh xíu nha
Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.
Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.
Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.
Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?
A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại
B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại
C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại
D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả. Đặc điểm chung của nấm là:
A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào
B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm
C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng
D. : Tất cả các phương án trên
Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B :. Thường sống quanh các gốc cây
C. : Có màu sắc rất sặc sỡ
D. : Có kích thước rất lớn
Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?
A. Nấm đã có mạch dẫn
B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn
D. Nấm đã có rễ, thân, lá
Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:
A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được
C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá
D. Cơ thể chúng có dạng sợi
Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben
Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.
Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:
A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm
Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức
A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.
Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 25oC - 30oC
B. 15oC - 20oC
C. 35oC - 40oC
D. 30oC - 35oC
Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von
Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Không chứa diệp lục
Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?
A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim
câu hỏi : Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam ? Bản thân em cần phải làm gì trong việc bảo vệ thực vật ở ĐỊA PHƯƠNG ?
Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng ? Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì ?
Việc nào sau đây là việc không nên làm trong phòng thực hành?
A .Chạy nhảy trong phòng thực hành.
B.Đọc hiểu các biển cảnh báo trong phòng thực hành khi đi vào khu vực có biển cảnh báo.
C.Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
D.Cẩn thận khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ.
- Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì?
- Dựa vào thí nghiệm trên, em hãy thử thiết kế một thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng.
- Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì?
- Dựa vào thí nghiệm trên, em hãy thử thiết kế một thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng.