Đáp án C
F = F m s = μ P = 0 , 4.20 = 8 m / s 2
Đáp án C
F = F m s = μ P = 0 , 4.20 = 8 m / s 2
Cần kéo một vật trọng lượng 20N với một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động đều trên một mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4.
A. 6N
B. 10N
C. 8N
D. 5N
Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 2 2 N và hợp với phương ngang một góc 45 ∘ cho g = 10 m / s 2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2.
a. Sau 10s vật đi được quãng đường là bao nhiêu ? .
b. Với lực kéo trên, xác định hệ số ma sát giữa vật và sàn để vật chuyển động thẳng đều.
Một vật có khối lượng 50kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang thì được kéo chuyển động bằng một lực không đổi, theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,25. Lấy g = 10m/s^2 a. Tính lực kéo vật để vật chuyển động thẳng đều b. Tính lực kéo vật để vật chuyển động nhanh dần đều sao cho vật đi được quãng đường 10m trong thời gian 2s
Một vật có trọng lượng 425N đang đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà lần lượt là 0,625 và 0,57.
a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy nó với một lực nằm ngang bằng bao nhiêu?
b) Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang (khi vật đã chuyển động ổn định) bằng bao nhiêu?
Một vật có khối lượng 1,4tấn đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một lực nằm ngang làm cho nó chuyển động được quãng đường 250 cm trong 5 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà = 0 4, lấy g = 10 m/ Lực kéo có độ lớn là
5880 N.
5,88 N s2.
Một vật có trọng lượng 240N được kéo trượt đều bởi lực 12N nằm ngang trên mặt sàn nhám nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với sàn là:
A.0,24.
B. 0,12.
C. 0,05.
D. 0,01.
Một vật có khối lượng 1,0 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một lực nằm ngang làm nó đi được 80 cm trong 2 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,30. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Sau quãng đường ấy, lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ?
Một vật trượt có ma sát trên một mặt sàn nằm ngang. Áp lực vật tạo lên mặt
sàn là 400 N. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp này có độ lớn bằng bao nhiêu
biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,35.
A. 120 N. | B. 140 N. | C. 160 N. | D. 180 N. |
Một vật có khối lượng m = 4,0 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với hướng chuyển động một góc α = 30o (Hình 21.6) . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μt = 0,30. Tính độ lớn của lực để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2.
b) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2.