Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
BÀ CHÚA BẦU GIÚP HAI BÀ TRƯNG
Vào thời nhà Hán cai trị Việt Nam, ở huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) có một bà cụ già trồng được một cây bầu kì lạ. Cây bầu lớn lên nhưng không thấy ra hoa kết quả, dây bầu cử nở dài lan mãi. Dây lan ra rất dài, bò lên cả núi đồi, cứ thế mà lan đến tận huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, rồi leo lên tận núi cao ở đó. Từ đó dây bầu mới bắt đầu trổ hoa và kết thành một quả bầu. Rồi từ trong trái bầu ấy, nở ra một cô gái, chỉ vài ngày sau đã lớn thành một thiếu nữ. Cô gái lần theo dây bầu về đến gốc cây, gặp bà già trồng bầu, nhận bà làm mẹ. Mọi người thấy sự lạ, gọi ngay cô gái là cô Bầu. Và ngọn núi được gọi là núi Bầu.
Hai mẹ con nuôi nhau qua ngày, được ít lâu thì bà cụ mất. Nàng Bầu đem mẹ lên sườn núi chôn. Khi đào đất để chôn mẹ, nàng bắt được một cái chuông, đem về nhà. Chuông tuy bé nhưng mỗi khi gõ vào thì tiếng kêu lên rất to và vang đi rất xa. Từ Lập Thạch, tiếng chuông vang tới khắp mấy huyện xung quanh. Khi nghe tiếng chuông, lòng người ai nấy cũng đều cảm thấy xốn xang, như có điều gì nung nấu ở bên trong.
Thái thú nhà Hán cai trị Việt Nam lúc đó là Tô Định rất tàn bạo, mất lòng dân. Năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Phong Châu, nàng Bầu hay tin bèn gõ chuông lên. Nghe tiếng chuông, các thanh niên nam nữ tất thảy đều bỏ dở công việc, sắm cung tên hoặc trở về nhà lấy giáo mác, băng đèo lội suối chạy một mạch về phía huyện Lập Thạch, đến bên cạnh nàng Bầu. Chỉ trong một ngày đã có tới mấy ngàn người có mặt quanh bà. Rồi mọi người vào cơ ngũ tề chỉnh, nhất tề tôn phù nàng Bầu làm chủ tướng. Nàng Bầu đem quân tới Phong Châu quy phục dưới cờ Hai Bà Trưng, được giao việc chống quân Tô Định. Bà lập được nhiều chiến công, đánh đuổi Tô Định, được Trưng Trắc phong làm công chúa. Vì vậy ai cũng gọi là bà Chúa Bầu. Năm 42, tướng Hán là Mã Viện mang quân sang đánh, quân Trưng Vương yếu hơn phải rút lui.
Năm 43, Trưng Vương bị thua ở Cẩm Khê, đội binh của bà chúa Bầu cũng lâm nạn. Không chống cự nổi với thế giặc quá lớn, bà Chúa Bầu phải chạy về vùng Đạo Trù thuộc huyện Lập Thạch. Khi thấy không còn cách nào cứu vãn nổi tình thế, bà sai quân lính vứt chiếc chuông xuống vực, rồi tự mình cũng nhảy xuống đó, tự vẫn.
Từ đó, các đời sau, mọi người trong vùng Lập Thạch, Sơn Dương đã lập đền thờ tưởng nhớ công lao của bà ở những nơi xảy ra sự tích: Thôn của bà mẹ trồng bầu được gọi là thôn Bầu. Ngọn núi Sơn Dương (Tuyên Quang) được gọi là núi Bầu. Tới thế kỷ 16, họ Vũ cát cứ chống nhà Mạc, xây thành tại đây gọi là thành Bầu và các đời họ Vũ truyền nối nhau được gọi là Chúa Bầu. Chính dòng họ Vũ này cũng có một người con gái là nữ tướng và có công với dân trong vùng, khi mất được thờ và tôn là Bà chúa Bầu họ Vũ để phân biệt với Bà chúa Bầu tướng của Hai Bà Trưng. Nơi bà sai vứt chuồng rồi tự vẫn là vực Chuông. Tại các nơi đền thờ bà, hàng năm dân làng vẫn mở hội lễ. Các triều đại về sau đều sắc thượng phong cho bà.
Câu 17. Xác định các yếu tố thuộc cốt lõi lịch sử trong văn bản. Cho biết vai trò của chúng trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.Mọi người giúp mk câu này: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa:
+Hai Bà Trưng
+Bà Triệu
+Lý Bí
+Triệu Quang Phục
CÂU HỎI PHỤ: Nếu thuật diễn biến Hai Bà Trưng thì có 2 lần phải ko mấy bn
Lần 1: Năm 40, Hai Bà Trưng,...............
Lần 2: Năm 42, Mã Viện đem 2 vạn quân tinh nhuệ................
trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
đây là lịch sử 6 ạ. mong mọi người giúp. đang cần gấp ạ
Câu 1: Nêu các quy định cần phải tuân theo khi viết 1 bài thơ lục bát < gieo vần, luật bằng trắc >
Câu 2: Nêu dàn ý chung cách làm bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân
Cần gấp!!
Xin lỗi vì gửi nội dung không phải là toán lên đây, nhưng mình cần giúp hai câu này. Mong các bạn giúp. Cảm ơn!
câu 1: Nhận xét vai trò của phụ nữ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
câu 2: Qua các chính sách của chính quyền Trưng Vương, em hiểu như thế nào là một
chính quyền tự chủ?
giúp mik nha, mik đang cần gấp
Hãy viết mở bài cho bài văn tả về bà ngoại em. Giúp mk nhé.
Nhanh nhanh!! Cần gấp
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) - Trắc nghiệm
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7:
Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ
Bà già thấy chuyện lạ
Bèn cố ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là thương yêu nhau
(Nàng tiên Ốc- Phan Thị Thanh Nhàn)
Hi, Đạt. When you submit this form, the owner will see your name and email address.
Required
1.Câu 1: Thể thơ của bài thơ trên?
(0.5 Points)
Năm chữ.
Bốn chữ
Thơ tự do.
Bảy chữ.
2.Câu 2: Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?
(0.5 Points)
Yếu tố tự sự: bài thơ có hình thức một câu chuyện kể: có nhân vật bà lão, nàng tiêng; có cốt truyện với mở đầu, diễn biến, kết thúc (bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên giúp bà, bà lão nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu thương nhau).
Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh; vỏ nó biêng biếc xanh; sân nhà sạch, vườn rau tươi sạch cỏ…
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
3.Câu 3: Các từ láy trong bài thơ là
(0.5 Points)
Bà già, xinh xinh, biêng biếc.
Xinh xinh, biêng biếc, tinh tươm.
Xinh xinh, biêng biếc.
Bà già, xinh xinh, biêng biếc, sạch sẽ.
4.Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?
(0.5 Points)
Giúp người nghe hiểu được nội dung câu chuyện.
Nhấn mạnh vẻ đẹp của nàng tiên ốc; làm cho lời thơ thêm mượt mà, tăng tính nhạc.
Nói lên tình cảm của nhà thơ.
Cả ba ý đều đúng
5.Câu 5: Đâu không phải là lí do bà cụ lại không bán con ốc?
(0.5 Points)
Đó là một con ốc xinh đẹp.
Vì bán nó không được bao nhiêu tiền.
Vì bà lão "thương" con ốc.
Vỏ nó có màu biêng biếc xanh.
6.Câu 6: Việc không bán con ốc đã đem đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?
(0.5 Points)
Con ốc hóa thành nàng tiên, giúp đỡ bà việc nhà để trả ơn bà đã nuôi nấng
Bà không còn phải sống cô đơn .
Họ yêu thương nhau như mẹ con.
Tất cả các ý đều đúng.
7.Câu 7: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?
(0.5 Points)
Chúng ta hãy luôn sống nhân hậu, hiền lành, tốt bụng.
Những người nhân hậu, chăm làm, tốt bụng luôn được mọi người yêu mến và được sống hạnh phúc
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
8.Câu 8: Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả cần chú ý những gì?
(0.5 Points)
Đọc kĩ để hiểu bài thơ chú ý các yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng của các yếu tố này trong việc thể hiện nội dung.
Lựa chọn một yếu tố về nội dung hoặc nghệ thuật trong bài thơ mà em
Cần nêu rõ em thích nhất chi tiết, yếu tố nào? Vì sao
Tất cả các đáp án đêu đúng.
9.Câu 9: Khi viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả em thực hiện theo những bước nào?
(0.5 Points)
Chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.
Chuẩn bị, viết bài, tìm ý và lập dàn ý, kiểm tra và chỉnh sửa.
Tìm ý và lập dàn ý, Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.
Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa, tìm ý và lập dàn ý.
10.Câu 10: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?
(0.5 Points)
Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Ngày Huế đổ máu. Chú Hà Nội về..
11.
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.
Theo em, tại sao Hai Bà Trưng chọn cách tự vẫn ?
giúp mị với
Các bạn ơi giúp mik đề này với , mik cần gấp
Nhập vaingười nhà chủa người đàn bà bị bệnh.Kể lại câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
HELP ME !