Từ H có Z = 1, urani có Z = 92 có tất cả 92 nguyên tố vì số hiệu của các ô trong bảng tuần hoàn là một dãy số tự nhiên và không có ô trống giữa các số thứ tự. Vậy trừ H và U chỉ còn 90 nguyên tố ở khoảng giữa 2 nguyên tố.
Từ H có Z = 1, urani có Z = 92 có tất cả 92 nguyên tố vì số hiệu của các ô trong bảng tuần hoàn là một dãy số tự nhiên và không có ô trống giữa các số thứ tự. Vậy trừ H và U chỉ còn 90 nguyên tố ở khoảng giữa 2 nguyên tố.
Căn cứ vào đâu mà người ta xếp các nguyên tố thành chu kì, nhóm?
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 34.
Biết rằng tỉ số N/Z (N là tổng số hạt nơtron, Z là tổng số hạt proton) của các nguyên tố có Z =1 đến Z = 20 có giá trị lớn nhất là 1,2.Xác định nguyên tử khối của nguyên tố.
Câu 1: 1. Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố A có Z = 15 .
a. Hãy dựa vào cấu hình electron của A và cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A
b, Xác định vị trí của A trong hệ thống tuần hoàn.
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z =13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron độc thân lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. P
B. Al
C. Cr
D. Fe
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z = 13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. P.
Một nguyên tố có số thứ tự z = 11.
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó và từ cấu hình electron hãy cho biết nguyên tố đó thuộc chu kì thứ mấy và thuộc nhóm nào ? Các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là gì ?
Các nguyên tố hoá học có số điện tích hạt nhân Z > 82 đều không bền và có tính phóng xạ, hạt nhân nguyên tử không bền và tự phân hủy
Trong 20 nguyên tố đầu, trừ hiđro ra thì tỉ số đó cao nhất là bao nhiêu, thấp nhất là bao nhiêu ?
câu 1 cho biết các nguyên tố sau A(z=3) B(z=4) C(z=5) D(z=9) E(z=10)
A cho biết vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn?
B cho biết sự hình thành ion của các nguyên tố và chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm
C cho biết hợp chất với oxi và hợp chất với hidro(nếu có) của các nguyên tốt trên
câu 2 cho các nguyên tố sau z=11 z=6 z=7 z=19
a cho biết sự biến thiên tính kim loại , tính phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố trên?
b cho biết sự biến thiên tính axit của các hidroxit của các nguyên tốt trên
câu 3 cho các nguyên tố sau z=21 z=23 z=24 z=26 z=29
a cho biết vị trí các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn?
b cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiểm?
Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố X và Y có công thức X Y 2 trong đó Y chiếm 72,73% về khối lượng. Biết rằng trong phân tử Z, tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 66, số proton là 22. Nguyên tố Y là
A. cacbon
B. oxi
C. lưu huỳnh
D. magie