Chọn đáp án B
Theo nguyên lý losactri : tăng áp cân bằng dịch theo chiều giảm áp(ít phân tử khí) :
A. Chiều nghịch
B. Chiều thuận
C. Chiều nghịch
D. Không dịch chuyển
Chọn đáp án B
Theo nguyên lý losactri : tăng áp cân bằng dịch theo chiều giảm áp(ít phân tử khí) :
A. Chiều nghịch
B. Chiều thuận
C. Chiều nghịch
D. Không dịch chuyển
Có các cân bằng hoá học sau:
(a) S(rắn) + H2(khí) ⇔ H2S(khí)
(b) CaCO3(rắn) ⇔ CaO(rắn) + CO2(khí)
(c) N2(khí) + 3H2(khí) ⇔ 2NH3(khí)
(d) H2(khí) + I2(rắn) ⇔ 2HI(khí)
Số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các cân bằng hoá học sau:
( a ) S ( r ) + H 2 ( k ) ⇌ H 2 S ( k ) ( b ) C a C O 3 ( r ) ⇌ C a O ( r ) + C O 2 ( k ) ( c ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) ( d ) H 2 ( k ) + I 2 ( r ) ⇋ 2 H I ( k )
Số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các cân bằng:
H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( 1 )
2 NO ( k ) + O 2 ⇄ 2 NO 2 ( 2 )
CO ( k ) + Cl 2 ( k ) ⇄ COCl 2 ( 3 )
N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇄ 2 NH 3 ( k ) ( 4 )
CaCO 3 ( r ) ⇄ CaO ( r ) + CO 2 ( k ) ( 5 )
CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ( 6 )
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
A.1,3
B.3,4,5
C.1,2,3
D.2,3,4
Cho các cân bằng:
1) H2 + I2(rắn)
⇄
2HI
2) N2 + 3H2
⇄
2NH3
3) H2 + Cl2
⇄
2HCl
4) 2SO2 (k) + O2 (k)
⇄
SO3
5) SO2 + Cl2
⇄
SO2Cl2
Khi tăng áp suất chung của cả hệ số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và chiều nghịch lần lượt là:
A. 3 và 2
B. 3 và 1
C. 2 và 2
D. 2 và 1
Cho cân bằng hoá học:
H2 (khí) + I2 (rắn) ⇄ 2HI (khí); ΔH > 0.
Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng?
A. tăng nhiệt độ của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Tăng nồng độ HI cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Thêm lượng I2 vào cân bằng không bị chuyển dịch .
D. Áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng
Cho cân bằng hóa học :
CaCO3 (rắn) ⇄ CaO (rắn) + CO2(khí)
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Giảm nhiệt độ.
B. Tăng áp suất.
C. Tăng nồng đột khí CO2.
D. Tăng nhiệt độ.
Cho các cân bằng hóa học sau:
( a ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) △ H < 0 ( b ) P C l 5 ( k ) ⇋ P C l 3 ( k ) + C l 2 ( k ) ; △ H > 0 ( c ) 2 H I ( k ) ⇋ H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ; △ H > 0 ( d ) C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇋ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) △ H < 0
Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất thì cân bằng đều bị chuyển dịch sang chiều thuận là
A. (b)
B. (a)
C. (d)
D. (c)
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) N2 (k) + 3H2 (k) ⇋ 2NH3(k) ; ΔH < 0
(b) PCl5(k) ⇋ PCl3(k) + Cl2 (k) ; ΔH > 0,
(c) 2HI(k) ⇋ H2(k) +I2 (k) ; ΔH > 0,
(d) CO (k)+ H2O (k) ⇋ CO2(k) + H2 (k) ; ΔH < 0,
Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất thì cân bằng đều bị chuyển dịch sang chiều thuận là
A. (b).
B. (a).
C. (d).
D. (c).
Cho cân bằng : N2 (k) + 3H2 (k) D 2NH3 (k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Xét các phản ứng sau:
1 ) C a C O 3 → C a O + C O 2 △ H > 0 2 ) 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; △ H < 0 3 ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) △ H < 0 4 ) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇋ 2 H I ( k ) ; △ H < 0
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia phản ứng và giảm nồng độ chất sản phẩm đều có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng nào?
A. 2, 3, 4
B. 2, 3
C. 4
D. 1, 4