Sự vận động của khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 2 đoạn trích Cảnh ngày xuân và Kiều ở lầu Ngưng Bích
Phân tích tâm trạng của Kiều qua 8 câu thơ cuối trong văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Bài tập 1: Đọc câu thơ: “Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ” và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Hãy chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ?
Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép thuộc bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 3: Khái quát nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép bằng một câu văn.
Câu 4: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn thơ và phân tích tác dụng?
Câu 5: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh con hổ trong đoạn thơ bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn (Gạch chân, chú thích rõ).
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:
Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình trước hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ, vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tận đáy lòng, vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán:" Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!".
Câu 1: Lời nhận xét trên viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Vì sao nói bài thơ trên thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?
Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ trên, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ).
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:
Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình trước hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ, vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tận đáy lòng, vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán:" Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!".
Câu 1: Lời nhận xét trên viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Vì sao nói bài thơ trên thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?
Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ trên, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ).
Câu 2: Đọc kĩ đoạn văn “Huống chi…vui lòng”
a . Hãy chỉ ra cách sử dụng ngôn từ, giọng điệu và các biện pháp tu từ của tác giả trong đoạn văn trên? Tác dụng của các thủ pháp nghệ thuật đó?
b. Bằng 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu qui nạp, em hãy nêu cảm nhận về thái độ của tác giả trước sự bạo ngược của quân giặc và nỗi lòng của vị chủ tướng trước nỗi nhục mất nước.
Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán ( Gạch chân câu cảm thán và câu chủ đề trong đoạn)
Câu 1: hình ảnh con đường trong bài thơ lời con đường quê gợi cho em suy nghĩ gì Câu2: trong bài thơ lời con đường quê tác giả bộc lộ tình cảm nỗi niềm gì đối với quê hương
Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10-12 câu) trình bày cảm nhận cảnh thuyền đánh cá trở về qua bài thơ "Quê hương" của tác giả Tế Hanh, đoạn văn sử dụng một câu nghi vấn bộc lồ cảm xúc
câu 1 ;dựa vào bài thơ cảnh rừng việt bắc em hãy viết 1 đoạn văn khoản 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan,phong thái ung dung của tác giả trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ,trong đó có sd 1 câu ghép va 1 câu cảm thán
câu 2;có thể hiểu ba chữ cuối ở câu thơ thứ 2 trong bài thơ cảnh rừng việt bắc em vừa chép như thế nào?