Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H 2 S O 4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H 2 thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên
A. Cu đã tác dụng với H 2 S O 4 sinh ra H 2
B. Ở cực dương xảy ra phản ứng khử
C. Ở cực âm xảy ra phản ứng oxi hoá
D. Zn bị ăn mòn điện hóa và sinh ra dòng điện
Tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho lá Zn vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
b. Đốt dây Cu trong bình đựng khí O2;
c. Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)2;
d. Cho lá Fe vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. N a 2 S O 4
B. F e S O 4
C. N a O H
D. M g S O 4
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2.
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 loãng.
(d) Cho lá Zn vào dung dịch CuCl2.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. NaOH
B. H2SO4
C. FeSO4
D. MgSO4
Cho một lượng bột kim loại nhôm trong một cốc thủy tinh, cho tiếp dung dịch HNO3 loãng vào cốc, khuấy đều để cho phản ứng hoàn toàn, có các khí NO, N2O và N2 thoát ra. Sau đó cho tiếp dung dịch xút vào cốc, khuấy đều, có hỗn hợp khí thoát ra (không kể hơi nước, không khí). Hỗn hợp khí này có thể là khí nào?
A. NO2; NH3
B. NH3, H2
C. CO2; NH3
D. H2; N2
Ngâm một lá Zn vào dung dịch HC1 thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ?
A. H 2 SO 4
B. MgSO 4
C. NaOH
D. CuSO 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch C u S O 4 .
(2) Cho lá kim loại Al vào dung dịch H N O 3 loãng, nguội.
(3) Đốt cháy dây Mg trong khí C l 2 .
(4) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch C u S O 4 và H 2 S O 4 loãng.
(5) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch A g N O 3 .
(6) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch F e N O 3 3 . Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4