Miền Tây đang mùa nước nổi. Cá linh lội khắp các dòng sông lớn. Các nhà khoa học gọi Linh là cá di cư, còn dân quê ta biết nghĩa thì gọi Chúng là cá của người nghèo. Cá linh giá rẻ như bèo nhưng có sức hấp dẫn lạ kỳ, vì nấu món gì cũng ngon.
a) Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn ?
.....................................................................................................................
b) Gạch dưới những quan hệ từ và cặp quan hệ từ nói vế trong một câu ghép.
c) thay thế những quan hệ từ và cặp quan hệ từ nối này bằng các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ khác mà không làm thay đổi nghĩa của đoạn văn
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.”
a. Dấu hai chấm trong câu (1) có tác dụng gì?
b. Câu 3 được liên kết với các câu khác bằng phép liên kết nào? Chỉ ra các từ ngữ có tác dụng liên kết?
c. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn trên. Qua các biện pháp tu từ đó, em cảm nhận gì về công việc của anh Thận?
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.”
a. Dấu hai chấm trong câu (1) có tác dụng gì?
b. Câu 3 được liên kết với các câu khác bằng phép liên kết nào? Chỉ ra các từ ngữ có tác dụng liên kết?
c. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn trên. Qua các biện pháp tu từ đó, em cảm nhận gì về công việc của anh Thận?
Để nguyên ở liền mắt tôi
Thêm huyền đói bụng nước sôi úp lên?
Từ để nguyên là từ...
hôm nay là ngày cá tháng tư là ngày đc ns dối mà ko bị chửi hay mắng yeah nhưng nếu đó là bn đg ở nước ngoài.Còn ở VN thì bố mẹ vả cho cái
Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khỏe rất say trong công việc của anh, sinh động và hấp dẫn lạ thường. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Những chiếc vảy của nó bắn ra tung tóe thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục. Anh quặp lấy nó trong đôi kìm sắt dài, lại dúi đầu nó vào giữa đống than hồng.
Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua. Nó nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng.
Anh Thận chỉ liếc nhìn nó một cái, như một kẻ chiến thắng. Và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
Cảm nhận của em về hình ảnh người lao động trong đoạn văn trên? (Trình bày thành đoạn văn)
Gợi ý:
Hình thức: Đầu đoạn viết hoa, lùi vào một chữ, không ngắt giữa dòng khi viết đoạn văn.
Nội dung:
Mở đoạn: Giới thiệu đoạn trích, tên tác phẩm, tên tác giả, nội dung cảm nhận.
VD:
- Đoạn văn trên của tác giả Nguyên Ngọc đã cho em cảm nhận sâu sắc về hình ảnh người lao động.
- Hoặc câu: Người lao động trong đoạn văn trên hiện lên qua ngòi bút của nhà văn Nguyên Ngọc thật sinh động, đẹp đẽ, hấp dẫn lã thường.
v Thân đoạn: Cảm nhận thông qua nội dung và nghệ thuật (biện pháp nghệ thuật)
- Anh làm việc hăng say, khéo léo, mạnh mẽ, “hăm hở” qua từng nhát búa.
- Công việc của anh rất nặng nhọc, vất vả và cần nhiều sức lực để có thể kịp kẹp, giữ chặt được “con cá sống” đang “quằn quại”, “giãy đành đạch” như thể cố tình muốn thoát ra khỏi đóng than hồng để trốn khỏi nhát búa của anh.
- Hơn nữa, anh cũng là người rất nhanh nhẹn, dứt khoát trong từng cử chỉ, hành động của mình. Nhanh nhanh tay “bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống”.
Ngoài ra, anh cũng là người lao động rất chăm chỉ, yêu nghề, luôn muốn chinh phục, bắt đầu hành trình mới sau khi đã chiến thắng được “con cá lửa”.
- Đoạn văn sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để miêu tả hình ảnh con cá sống, qua đó góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của người lao động trong công việc.
v Kết đoạn: Nêu suy nghĩ tình cảm mình về đối tượng cảm nhận hoặc nêu tình cảm của tác giả
Như vậy, qua đoạn văn trên, tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của con người trong lao động, đồng thời thể hiện tình cảm yêu mến, kính trọng đối với người lao động.
Hộ em ạ , em đang cần gấp ạ
Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
kưu mang
cái kéo
cá chép
con cừu
Đọc đoạn văn sau:
“Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng, khiến mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi đâu...
... Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chồi ra...bằng ngón tay...bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm hai chị em tôi hái không xuể. Nhà ăn không hết, bà tôi sai mang biếu cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả.”
Giàn mướp – Vũ Tú Nam
Từ đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về vẻ đẹp của giàn mướp và bức tranh làng quê qua hình ảnh giàn mướp đó.
2. Con đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng, khiến mấy chú cá rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi đâu. (Đoạn 1)
Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau chồi ra…bằng ngón tay…bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm hai chị em tôi hái không xuể. Nhà ăn không hết, bà tôi sai mang biếu cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi, mỗi người một quả. (Đoạn 2)
(Giàn mướp - Vũ Tú Nam)
Câu 1. Câu văn sau tác giả dùng biện pháp tu từ gì? Con hãy nêu cách hiểu của mình về câu đó.
Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng giàn mướp xanh mát.
Câu 2. Con hãy nêu nội dung chính của 2 đoạn trích trong phần trên?
Câu 3. Từ đoạn văn trên, con hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về vẻ đẹp của giàn mướp.
Hướng dẫn:
1. Mở đoạn
- Qua bài "Giàn mướp", nhà văn Vũ Tú Nam đã tạo nên một bức tranh chốn thôn quê thơ mộng với hình ảnh giàn mướp...(thân thuộc, giản dị, bình yên...)
- Bước vào trang văn, hình ảnh giàn mướp khiến ta nhớ về...
2. Thân đoạn
2.1. Nội dung
- Giàn mướp cạnh ao nước: xanh mướt, đầy sức sống, tươi mới....
- Những bông hoa mướp xòe nở, vàng... (biện pháp tu từ)
- Bóng hoa mướp chiếu xuống mặt nước -> chú cá vui nhộn, bơi quanh...
- Khi hoa mướp tàn, quả mướp xuất hiện...
- Giàn mướp sai quả
- Những bạn nhỏ hái không xuể -> mang đi biếu người thân: tình cảm gia đình, quên hương - gần gũi, đáng yêu...
2.2 Nghệ thuật
- Sử biện pháp: so sánh, nhân hoá
- Ngôn từ, hình ảnh: gần gũi, thân thuộc, giản dị...
3. Kết đoạn
- Cảm xúc: thân quen, dạt dào tình cảm ...
- Có lẽ nhà văn đã gửi gắm những tình yêu với quê hương...
Cặp từ trái nghĩa trong câu : “Tôi lao vào đấy, úp mặt lên nó trong một trạng thái nửa mê nửa tỉnh, tựa hồ quay về những năm tháng rất xa.” Là ..... *
giúp mik với