Trong giờ thực hành vật lí ,một vật bằng kim loại được mạ bạc bằng phương pháp mạ điện. Biết rằng dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 5 A, bạc có khối lượng mol nguyên tử là A Ag = 108(g/mol), n Ag = 1, hằng số Fa-ra-day F= 96 500 C/mol. Tính lượng Ag bám vào catot trong thời gian 25 phút 5 giây.
Xác định điện tích nguyên tố e bằng cách dựa vào định luật II Fa-ra-đây về điện phân. Cho biết số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol.
Xác định độ lớn điện tích nguyên tố e bằng cách dựa vào định luật II Fa−ra− đây về điện phân. Biết số Fa−ra−đây F − 96500 C/mol, số Avo−ga−dro N A = 6 , 023 . 10 23 .
A. 1 , 606 . 10 - 19 C.
B. 1 , 601 . 10 - 19 C.
C. 1 , 605 . 10 - 19 C.
D. 1 , 602 . 10 - 19 C
Một vật kim loại diện tích 120 c m 2 được mạ niken. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,30 A và thời gian mạ là 5 giờ. Xác định độ dày của lớp niken phủ đểu trên mặt vật kim loại. Niken (Ni) có khối lượng mol là A = 58,7 g/mol, hoá trị n = 2 và khối lượng riêng D = 8,8. 10 3 kg/ m 3 , lấy số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol. Độ dày của lớp niken phủ đều trên mặt vật kim loại là
A. 15,6 μ m. B. 1,56mm C. 1,56 μ m D. 0,156mm
Để xác đương lượng điện hóa của đồng, một học sinh đã cho dòng điện có cường độ 1,2 A chạy qua bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat C u S O 4 trong khoảng thời gian 5,0 phút và thu được 120 mg đồng bám vào catôt. Xác định sai số tỉ đối của kết quả thí nghiệm do học sinh thực hiện với kết quả tính toán theo định luật II Fa-ra -đây về điện phân khi lấy hằng số Fa-ra -đây là F = 96500 (C/mol) khối lượng mol nguyên tử của đồng A = 63,5 g/mol và hóa trị n = 2
A. 2%
B. 2,3%
C. 1,3%
D. 1,2%
Vật Lí 11 :Trong giờ thực hành vật lí ,một vật bằng kim loại được mạ bạc bằng phương pháp mạ điện. Biết rằng dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 5 A, bạc có khối lượng mol nguyên tử là A Ag = 108(g/mol), n Ag = 1, hằng số Fa-ra-day F= 96 500 C/mol. Tính lượng Ag bám vào catot trong thời gian 25 phút 5 giây.
Để xác đương lượng điện hóa của đồng (Cu), một học sinh đã cho dòng điện có cường độ 1,2 A chạy qua bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat ( C u S O 4 ) trong khoảng thời gian 5,0 phút và thu được 120 mg đồng bám vào catôt. Xác định sai số tỉ đối của kết quả thí nghiệm do học sinh thực hiện với kết quả tính toán theo định luật II Fa – ra – đây về điện phân khi lấy số Fa – ra – đay F = 96500 (C/mol), khối lượng mol nguyên tử của đồng A = 63,5 g/mol và hóa trị n = 2
A. 2,2%
B. 2,3%
C. 1,3%
D. 1,2%
Có thể tính số nguyên tử trong một mol kim loại từ số Fa- ra – đây được không?
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r o , với r o = 0 , 53 . 10 - 10 m ; n = 1, 2, 3, … là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi lực tương tác Cu–lông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng L (n = 2) là F. Khi electron chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân tính theo F là bao nhiêu ? Coi rằng khi electron ở trạng thái dừng thì nó chuyển động tròn đều quanh hạt nhân.
A . F 16
B . F 4
C . F 2
D . F 12