Cách tìm :
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
Ví dụ :
40 và 52
Ta có: 40 = 23.5
52 = 22.13.
=> BCNN(40, 52) = 23.5.13 = 520.
=> BC(40, 52) = 520k (k \(\in\) N*) hoặc BC(40, 52) = {520; 1040; 1560; …}
B1 : Phân tích các số cần tìm ra thừa số nguyên tố
B2 : Chọn cách thừa số chung và riêng , mỗi thừa số chỉ lấy 1 lần và lấy với số mũ lớn nhất
B3 : Tính tích của các số ta chọn ( BCNN )
B4 : Tìm các bội của số vừa ra .
VD : tìm BC( 28 ; 63 )
28 = 2^2 . 7
63 = 3^2 . 7
BCNN( 28 , 63 ) = 3^2 . 2^2 . 7 = 252
BC( 28 , 63 ) = B(252) = { 0 ; 252 ; 504 ; 756 ; 1008 : ... }
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
VD: B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}
Cách tìm bội của một số tự nhiên
Bước 1: Phân tích các số cần tìm ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn và lấy số mũ lớn nhất của nó.
Ví dụ :
8 và 9
8= 23
9= 32
=> Các thừa số nguyên tố được chọn là : 2 và 3
=> BC ( 8;9)= { 72; 144; 288; 576;......}