Đâu không phải lý do để khẳng định cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc
B. Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến
C. Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược
D. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
Điểm nào dưới đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.
B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.
C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Không giải quyết vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại
A. Nhà Nguyên
B. Nhà Minh
C. Mãn Thanh
D. Nhà Kim
Phong trào nào đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
A. Cách mạng Tân Hợi
B. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
C. Phong trào Ngũ Tứ
D. Duy tân Mậu Tuất
Phong trào nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
A. Phong trào Ngũ tứ.
B. Phong trào Thái bình Thiên quốc.
C. Phong trào Nghĩa hòa đoàn.
D. Phong trào Duy tân Mậu Tuất.
Phong trào nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
A. Phong trào Ngũ tứ.
B. Phong trào Thái bình Thiên quốc.
C. Phong trào Nghĩa hòa đoàn.
D. Phong trào Duy tân Mậu Tuất.
Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc được đánh giá là một cuộc cách mạng
A. cách mạng dân chủ tư sản.
B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. cách mạng vô sản.
D. cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á xuất hiện xu hướng cách mạng mới nào?
A. Cách mạng tư sản. C. Cách mạng Vô sản
B. Cách mạng dân tộc dân chủ. D. Phong trào dân chủ.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng được xem là triển vọng mới cho phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là
A. giai cấp tư sản. C. tầng lớp tiểu tư sản.
B. giai cấp vô sản. D. giai cấp nông dân.
Bộ máy nhà nước thời Nguyễn mang tính chất
A. dân chủ đại nghị. C. quân chủ lập hiến.
B. phong kiến phân quyền. D. quân chủ chuyên chế.
Nêu kết quả của Cách mạng Tân Hợi. Vì sao gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?