ãy cho biết hình thức đấu tranh giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở các nước Đông Nam Á ?
A. Đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân.
B. Đấu tranh vũ trang.
C. Đấu tranh bằng nghị trường.
D. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao
Câu 1: Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. yếu đấu tranh chính trị.
B. hình thức đấu tranh phong phú.
C. đấu tranh hợp pháp, công khai.
D. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
Câu 2: Đâu được xem như tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu
A. Cộng đồng than- thép châu Âu
B. đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
C. Cộng đồng kinh tế châu Âu
D. Cộng đồng châu Âu
Câu 3: Để khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây các nước Tây âu đã làm gì?
A. Nhận viện trợ từ kế hoạch Macsan của Mĩ
B. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương
D. Tiến hành quốc hữu hoá các doanh nghiệp
Câu 4: Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?
A. Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất của các nước trong khu vực.
B. Học hỏi tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
C. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.
D. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.
Câu 5: Một trong những nhân tố giúp kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” (1960-1973) có thể là bài học cho Việt Nam vận dụng vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là
A. coi trọng yếu tó con người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
B. chú trọng cách mạng xanh để xuất khẩu lương thực.
C. chỉ chi 1% ngân sách quốc phòng an ninh.
D. đẩy mạnh cải cách dân chủ và nhận viện trợ của Mĩ và Phương tây.
Điểm khác biệt giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ -Latinh với châu Á và châu Phi?
A. Đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân.
B. Đấu tranh chống lại chế độ độc tài thân Mĩ và thoát khỏi sự lệ thuộc nặng nề vào Mĩ.
C. Đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách cai trị của thực dân cũ.
D. Đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, Trung ương Đảng chủ trương chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang đấu tranh chính trị chống Mĩ- Diệm không xuất phát từ nguyên nhân nào?
A. Do âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ- Diệm
B. Do tác động của xu thế hòa hoãn trên thế giới
C. Đấu tranh vũ trang là vi phạm quy định của hiệp định Giơ-ne-vơ
D. Lực lượng vũ trang của Việt Nam đã tập kết ra Bắc, không còn cơ sở đấu tranh
Sự kiên mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là sự kiện nào?
A. Phi-đen sang Mê-hi-cô thành lập “Phong trào 27 – 7”.
B. Phi-đen trở về nước.
C. Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa.
D. Cuộc đấu tranh ở Xi-e-ra Ma-e-xtơ-ra.
Sự kiện mở đầu cho cuộc đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là
A. cuộc tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa năm 1953.
B. Phi-đen Cát-xtơ-rô sang Mê-hi-cô.
C. Phi-đen Cát-xtơ-rô cùng 81 chiến sĩ yêu nước Cu-ba trở về trên con tàu “Gran-ma”.
D. Cu-ba tiêu diệt gọn đội quân 1.300 tên lính đánh thuê của Mỹ đổ bộ tại bãi biển Hi-rôn.
Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?
A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha
B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ
C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh
D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp
Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh (8/1945) đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Nam Á
A. đứng lên đấu tranh và nhiều nước giành được độc lập dân tộc.
B. làm cách mạng thành công và thành lập các nước cộng hòa.
C. đứng lên đấu tranh và tất cả các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập dân tộc.
D. tự tuyên bố là các quốc gia độc lập
Dữ kiện nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cách mạng Cuba?
A. Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh.
B. Làm thất bại âm mưu của Mĩ trong việc chinh phục Cuba.
C. Cổ vũ phong trào đấu tranh của các nước trong khu vực.
D. Là lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh