Đọc đoạn trích sau của câu truyện Thái sư Trần Thủ Độ:
Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy:
- Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho.
Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ
tìm câu ghép trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế của câu ghép đó, dùng 1 gạch chéo ( / ) để phân định CN; VN; gạch 1 gạch dưới CN, gạch 2 gạch dưới VN.
'' có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy:
- ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Người ấy kêu vãn mãi, ông mới tha cho. ''
Tìm câu ghép trong đoạn văn sau hãy xác định cách nối các vế câu ghép đó dùng 1/7 phân định chủ ngữ vị ngữ gạch một gạch dưới chủ ngữ gạch 2 gạch dưới vị ngữ.
" có lần, linh từ Quốc Mẫu, vợ ông muốn xin riêng cho một người làm chức câu đường. Trần Thủ Độ 3 người ấy :
- ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương ,không thể ví như những câu đường khác .vì vậy ,phải chặt ngón chân để phân biệt.
Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho.
Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
Câu 1 : mỗi câu ghép sau biểu thị mối quan hệ nào
a, Vì Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần nên ai cũng nể trọng ông (...
b, Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua đứng đầu trăm quan nhưng ông ko cho mik vượt qua phép nước (...
c, Nếu Trần Thủ Độ chỉ nghĩ đến tình riêng , bỏ qua phép nước thì ông đã cho người kia dữ chức câu đương (...
Câu 2 : trong các câu dưới đây câu nào là là câu đơn câu là là câu ghép
a , ÁNH Nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng xua tan dần hơi lạnh mùa đông
b, Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương
Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và Xác định cách nối các vế của câu ghép đó, dùng 1 gạch chéo ( / ) để phân định CN ; VN ; gạch một gạch dưới CN, gạch 2 gạch dưới VN.
" Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu,vợ ông muốn xin riêng cho một người làm cho công nương Trần Thủ Độ bảo người ấy :
- Ngươi có phu nhân xin cho làm chức công nương không thể ví như những công nương khác . Vì vậy, phải chặt ngón chân để phân biệt
- Người ấy kêu vang mãi, ông mới tha cho"
Giúp mình nha!!!^.^
Bài 1. Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế câu ghép
' Có lần Linh Từ Quốc Mẫu , vợ ông , muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy ;
- Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương , không thể ví những câu đương khác . Vì vậy , phải chặt ngón chân để phân biệt
Người ấy kêu van mãi , ông mới tha cho'.
Bài 2. Xác đinh CN, VN và cách nối các vế trong những câu ghép sau ;
a, Chẳng những hải au là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em bé.
b, ai làm, người lấy chịu.
c, ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
d,mùa xuân đã về cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.
Bài 3. Xác định TN,CN,VN trong mỗi câu sau , tìm câu ghép và cách nêu rõ cách nối các vế trong câu ghép đó.
' Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mứt long lanh như thủy tinh.
Các bạn giúp mình nhé. MÌNH cần gấp.
Trần Thủ Độ: Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy! Thôi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện. Có điều, chức câu đương của ngươi là do phu nhân ta xin cho, nên không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân của ngươi để phân biệt.
Phú nông: (hoảng hốt, cuống cuồng) Ấy chết! Sao ạ? Đức Ông bảo gì cơ ạ?
Trần Thủ Độ: Ngươi tưởng phép nước là chuyện đùa chăng?
Phú nông: (van xin) Con biết tội con rồi! Xin Đức Ông nể tình thân tha cho con!
Trần Thủ Độ: (kiên quyết) Ta đã nể tình phu nhân mà cho ngươi làm câu đương đấy thôi. Chặt một ngón chân chỉ là để phân biệt chức câu đương xin của ngươi thôi mà.
Phú nông: (vội vã) Con không dám xin chức này nữa. Xin Thái sư tha tội cho! Xin Thái sư tha tội cho!
Trần Thủ Độ: Ngươi đã biết tội thì được. Hãy về lo mà làm ăn, làm một người dân tốt.
Phú nông: Đa tạ Đức Ông ! Đa tạ Đức Ông!
Đọc bài " Tác phẩm của Si-le và tên phát xít " và trả lời câu hỏi:
1: Vì sa tên sĩ quan Đức có thái độ bực dọc với ông cụ người Pháp ?
2: Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào ?
3: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?
4: Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì ?