Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tập-chơi-flo

Cách đọc thành phần tiếng Anh trong thực phẩm

Các thành phần trong thực phẩm:

Serving size (khẩu phần ăn): Serving size được hiểu là số lượng khẩu phần ăn có chứa lượng calorie nhất định trong 1 sản phẩm nó giúp chúng ta nắm rõ lượng calo mà ta sẽ tiêu thụ.

Tránh nhầm lẫn đó là: 120 calories/ phần ăn với serving size 2 phần có nghĩa là sản phẩm đó có chứa đến 240 calories.

Calories:

Mục này cho ta biết thông tin lượng calories mà 1 khẩu phần ăn cung cấp. Calories vốn dĩ không hề xấu, nó giúp chúng ta có được năng lượng để hoạt động. Tuy nhiên để giảm cân, chúng ta nên chọn sản phẩm càng ít calories càng tốt, đặc biệt là lượng calories từ chất béo, bạn có thể dựa vào con số sau để xác định lượng calories:

• 40 calories: thấp
• 100 calories: vừa
• 400 calories: cao

Daily Value (giá trị dinh dưỡng hàng ngày):

Đây là thông số về dưỡng chất dinh dưỡng trong sản phẩm cung cấp cho cơ thể.

Ví dụ bao bì ghi là Vitamin A 4% có nghĩa là một phần ăn có chứa 4% vitamin A cho cơ thể. Chỉ số này được tính toán dựa trên chế độ ăn hấp thu 2000 calories 1 ngày. 

Mục % DV này giúp bạn so sánh được lượng dinh dưỡng ở các sản phẩm khác nhau để tìm ra được sản phẩm nào cung cấp nhiều dinh dưỡng hơn cho cơ thể. Hãy nhớ rằng để hấp thụ đủ chất dinh dưỡng, bạn cần ăn đầy đủ các thực phẩm khác nhau để cung cấp đủ 100% DV. Nếu dưới 5% DV là thấp và trên 20% DV là cao.

Saturated Fat (chất béo bão hòa):

Nguyên nhân gây tăng cân và các căn bệnh nguy hiểm như tim mạch và tiểu đường 5-6% calo từ chất béo bão hòa mỗi ngày tương đương với 2g/ phần

Trans Fat (chất béo chuyển hóa):

Tắc nghẽn động mạch máu gây xơ vữa động mạch, giảm lưu lượng máu nuôi tim làm đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tích tụ chất béo sẽ rất cao và ảnh hưởng đến sức khỏe của bạnKhông nên nạp quá 3g/ ngày
Với những thực phẩm ghi “No Trans Fat” không có nghĩa là sản phẩm đó hoàn toàn không có chất béo trans mà sản phẩm chứa ít hơn 0,2g. Hãy cẩn thận khi sử dụng

Cholesterol:

Làm tắc nghẽn động mạch máu, gây nguy cơ đột quỵ, đau timKhông nên nạp quá 300mg/ ngày. Thay thế bằng thực phẩm có chứa acid béo omega 3 sẽ tốt hơn rất nhiều

Sodium:

Trong muối, bột nêm, gia vị tẩm ướp thực phẩm làm sẵn. Đây là chất cần thiết giúp cho các hoạt động của cơ thể tuy nhiên khi nạp thừa sẽ làm tăng huyết áp, giữ nước cơ thể gây tăng cân do nước, gây hại đến tim thậnCần 1500mg sodium một ngày, tương đương khoảng 140g/ phần ăn

Total Carbohydrat (gồm đường và chất xơ):

Dietary Fiber (chất xơ): Giúp cho hệ tiêu hóa và có cảm giác no giữa các bữa ăn.Số lượng của nó trong sản phẩm càng cao thì càng tốt cho sức khỏe. Chất xơ được khuyến cáo nên có trong 5g/ phần và mỗi ngày nên nạp vào từ 25-35 gramsSugar (đường): Con số này thể hiện tổng lượng đường có trong sản phẩm như lactose, fractose, các loại đường được bổ sung trong thực phẩm. Nhắc đến đường ắt hẳn mọi người cũng biết rằng đây là thành phần cần hạn chế đến mức thấp nhất đúng không nào? Chính xác là ít hơn 8gr/ phần ăn và nếu sản phẩm có ghi lượng đường từ đường trắng bạn hãy nên hạn chế nhé

Protein:

Lượng chất đạm của cơ thể mỗi người cần khác nhau như tùy vào độ tuổi, mức độ hoạt động, vóc dáng, cũng như mục đích của mỗi người như giảm cân, tăng cơ,… Nữ không hoạt động nhiều cần 46g/ protein mỗi ngày, tương đương với 0,8g protein/ 1kg trọng lượng cơ thểNguồn đạm tốt nhất cho cơ thể là từ thịt, cá, trứng, sữa, đặc biệt là các loại đậu, hạt. Nếu có nhu cầu tăng cơ sau khi hoàn thành chế độ ăn giảm cân thì bạn phải bổ sung đạm thêm từ thực phẩm bổ sung protein

Vitamins and minerals (các loại vitamin và khoáng chất):

Bao gồm tất cả các vitamin, calcium, khoáng chất,…
Shiba Inu
19 tháng 11 2018 lúc 21:13

Mk có link nek bn xem và đánh giá nha : 

ioe.go.vn/tap-chi-tieng-anh/cach-doc-thanh-phan-tieng-anh-trong-thuc-pham/5_4333.html

Việc bắt đầu tập cách đọc thành phần sản phẩm thời gian đầu chắc chắn sẽ gây nhiều khó khăn cho người thực hiện nhưng lại vô cùng hiệu quả cho chế độ ăn giảm cân của chúng ta.

Mục quan trọng đầu tiên bạn nên đọc đó là thành phần sản phẩm rồi sau đó đọc đến giá trị dinh dưỡng, serving size, hạn sử dụng, nơi sản xuất và cách sử dụng cũng như bảo quản.

Hãy tránh những sản phẩm đóng hộp có các thành phần hóa học quá nhiều mà khi bạn đọc, bạn không hiểu sản phẩm có chứa chất gì trong đó vì toàn tên khoa học.

(Ảnh: https://www.riverfronttimes.com)

Các thành phần trong thực phẩm:

Serving size (khẩu phần ăn): Serving size được hiểu là số lượng khẩu phần ăn có chứa lượng calorie nhất định trong 1 sản phẩm nó giúp chúng ta nắm rõ lượng calo mà ta sẽ tiêu thụ.

Tránh nhầm lẫn đó là: 120 calories/ phần ăn với serving size 2 phần có nghĩa là sản phẩm đó có chứa đến 240 calories.

Calories:

Mục này cho ta biết thông tin lượng calories mà 1 khẩu phần ăn cung cấp. Calories vốn dĩ không hề xấu, nó giúp chúng ta có được năng lượng để hoạt động. Tuy nhiên để giảm cân, chúng ta nên chọn sản phẩm càng ít calories càng tốt, đặc biệt là lượng calories từ chất béo, bạn có thể dựa vào con số sau để xác định lượng calories:

• 40 calories: thấp
• 100 calories: vừa
• 400 calories: cao

Daily Value (giá trị dinh dưỡng hàng ngày):

Đây là thông số về dưỡng chất dinh dưỡng trong sản phẩm cung cấp cho cơ thể.

Ví dụ bao bì ghi là Vitamin A 4% có nghĩa là một phần ăn có chứa 4% vitamin A cho cơ thể. Chỉ số này được tính toán dựa trên chế độ ăn hấp thu 2000 calories 1 ngày. 

Mục % DV này giúp bạn so sánh được lượng dinh dưỡng ở các sản phẩm khác nhau để tìm ra được sản phẩm nào cung cấp nhiều dinh dưỡng hơn cho cơ thể. Hãy nhớ rằng để hấp thụ đủ chất dinh dưỡng, bạn cần ăn đầy đủ các thực phẩm khác nhau để cung cấp đủ 100% DV. Nếu dưới 5% DV là thấp và trên 20% DV là cao.

Saturated Fat (chất béo bão hòa):

Nguyên nhân gây tăng cân và các căn bệnh nguy hiểm như tim mạch và tiểu đường 5-6% calo từ chất béo bão hòa mỗi ngày tương đương với 2g/ phần

Trans Fat (chất béo chuyển hóa):

Tắc nghẽn động mạch máu gây xơ vữa động mạch, giảm lưu lượng máu nuôi tim làm đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tích tụ chất béo sẽ rất cao và ảnh hưởng đến sức khỏe của bạnKhông nên nạp quá 3g/ ngày
Với những thực phẩm ghi “No Trans Fat” không có nghĩa là sản phẩm đó hoàn toàn không có chất béo trans mà sản phẩm chứa ít hơn 0,2g. Hãy cẩn thận khi sử dụng

Cholesterol:

Làm tắc nghẽn động mạch máu, gây nguy cơ đột quỵ, đau timKhông nên nạp quá 300mg/ ngày. Thay thế bằng thực phẩm có chứa acid béo omega 3 sẽ tốt hơn rất nhiều

Sodium:

Trong muối, bột nêm, gia vị tẩm ướp thực phẩm làm sẵn. Đây là chất cần thiết giúp cho các hoạt động của cơ thể tuy nhiên khi nạp thừa sẽ làm tăng huyết áp, giữ nước cơ thể gây tăng cân do nước, gây hại đến tim thậnCần 1500mg sodium một ngày, tương đương khoảng 140g/ phần ăn

Total Carbohydrat (gồm đường và chất xơ):

Dietary Fiber (chất xơ): Giúp cho hệ tiêu hóa và có cảm giác no giữa các bữa ăn.Số lượng của nó trong sản phẩm càng cao thì càng tốt cho sức khỏe. Chất xơ được khuyến cáo nên có trong 5g/ phần và mỗi ngày nên nạp vào từ 25-35 gramsSugar (đường): Con số này thể hiện tổng lượng đường có trong sản phẩm như lactose, fractose, các loại đường được bổ sung trong thực phẩm. Nhắc đến đường ắt hẳn mọi người cũng biết rằng đây là thành phần cần hạn chế đến mức thấp nhất đúng không nào? Chính xác là ít hơn 8gr/ phần ăn và nếu sản phẩm có ghi lượng đường từ đường trắng bạn hãy nên hạn chế nhé

Protein:

Lượng chất đạm của cơ thể mỗi người cần khác nhau như tùy vào độ tuổi, mức độ hoạt động, vóc dáng, cũng như mục đích của mỗi người như giảm cân, tăng cơ,… Nữ không hoạt động nhiều cần 46g/ protein mỗi ngày, tương đương với 0,8g protein/ 1kg trọng lượng cơ thểNguồn đạm tốt nhất cho cơ thể là từ thịt, cá, trứng, sữa, đặc biệt là các loại đậu, hạt. Nếu có nhu cầu tăng cơ sau khi hoàn thành chế độ ăn giảm cân thì bạn phải bổ sung đạm thêm từ thực phẩm bổ sung protein

Vitamins and minerals (các loại vitamin và khoáng chất):

Bao gồm tất cả các vitamin, calcium, khoáng chất,…Tất cả những chất này đều góp phần giúp cơ thể tốt hơn, đẹp hơn và khỏe hơn nên các bạn hãy cố gắng để nạp đủ 100% các chất này vào cơ thể nhé

Thiện Nhân (Tổng hợp)

Hok tốt!~

#Mun!~!

Breaker Long
19 tháng 11 2018 lúc 21:17

Việc bắt đầu tập cách đọc thành phần sản phẩm thời gian đầu chắc chắn sẽ gây nhiều khó khăn cho người thực hiện nhưng lại vô cùng hiệu quả cho chế độ ăn giảm cân của chúng ta.

Mục quan trọng đầu tiên bạn nên đọc đó là thành phần sản phẩm rồi sau đó đọc đến giá trị dinh dưỡng, serving size, hạn sử dụng, nơi sản xuất và cách sử dụng cũng như bảo quản.

Hãy tránh những sản phẩm đóng hộp có các thành phần hóa học quá nhiều mà khi bạn đọc, bạn không hiểu sản phẩm có chứa chất gì trong đó vì toàn tên khoa học.

(Ảnh: https://www.riverfronttimes.com)

Các thành phần trong thực phẩm:

Serving size (khẩu phần ăn): Serving size được hiểu là số lượng khẩu phần ăn có chứa lượng calorie nhất định trong 1 sản phẩm nó giúp chúng ta nắm rõ lượng calo mà ta sẽ tiêu thụ.

Tránh nhầm lẫn đó là: 120 calories/ phần ăn với serving size 2 phần có nghĩa là sản phẩm đó có chứa đến 240 calories.

Calories:

Mục này cho ta biết thông tin lượng calories mà 1 khẩu phần ăn cung cấp. Calories vốn dĩ không hề xấu, nó giúp chúng ta có được năng lượng để hoạt động. Tuy nhiên để giảm cân, chúng ta nên chọn sản phẩm càng ít calories càng tốt, đặc biệt là lượng calories từ chất béo, bạn có thể dựa vào con số sau để xác định lượng calories:

• 40 calories: thấp
• 100 calories: vừa
• 400 calories: cao

Daily Value (giá trị dinh dưỡng hàng ngày):

Đây là thông số về dưỡng chất dinh dưỡng trong sản phẩm cung cấp cho cơ thể.

Ví dụ bao bì ghi là Vitamin A 4% có nghĩa là một phần ăn có chứa 4% vitamin A cho cơ thể. Chỉ số này được tính toán dựa trên chế độ ăn hấp thu 2000 calories 1 ngày. 

Mục % DV này giúp bạn so sánh được lượng dinh dưỡng ở các sản phẩm khác nhau để tìm ra được sản phẩm nào cung cấp nhiều dinh dưỡng hơn cho cơ thể. Hãy nhớ rằng để hấp thụ đủ chất dinh dưỡng, bạn cần ăn đầy đủ các thực phẩm khác nhau để cung cấp đủ 100% DV. Nếu dưới 5% DV là thấp và trên 20% DV là cao.

Saturated Fat (chất béo bão hòa):

Nguyên nhân gây tăng cân và các căn bệnh nguy hiểm như tim mạch và tiểu đường 5-6% calo từ chất béo bão hòa mỗi ngày tương đương với 2g/ phần

Trans Fat (chất béo chuyển hóa):

Tắc nghẽn động mạch máu gây xơ vữa động mạch, giảm lưu lượng máu nuôi tim làm đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tích tụ chất béo sẽ rất cao và ảnh hưởng đến sức khỏe của bạnKhông nên nạp quá 3g/ ngày
Với những thực phẩm ghi “No Trans Fat” không có nghĩa là sản phẩm đó hoàn toàn không có chất béo trans mà sản phẩm chứa ít hơn 0,2g. Hãy cẩn thận khi sử dụng

Cholesterol:

Làm tắc nghẽn động mạch máu, gây nguy cơ đột quỵ, đau timKhông nên nạp quá 300mg/ ngày. Thay thế bằng thực phẩm có chứa acid béo omega 3 sẽ tốt hơn rất nhiều

Sodium:

Trong muối, bột nêm, gia vị tẩm ướp thực phẩm làm sẵn. Đây là chất cần thiết giúp cho các hoạt động của cơ thể tuy nhiên khi nạp thừa sẽ làm tăng huyết áp, giữ nước cơ thể gây tăng cân do nước, gây hại đến tim thậnCần 1500mg sodium một ngày, tương đương khoảng 140g/ phần ăn

Total Carbohydrat (gồm đường và chất xơ):

Dietary Fiber (chất xơ): Giúp cho hệ tiêu hóa và có cảm giác no giữa các bữa ăn.Số lượng của nó trong sản phẩm càng cao thì càng tốt cho sức khỏe. Chất xơ được khuyến cáo nên có trong 5g/ phần và mỗi ngày nên nạp vào từ 25-35 gramsSugar (đường): Con số này thể hiện tổng lượng đường có trong sản phẩm như lactose, fractose, các loại đường được bổ sung trong thực phẩm. Nhắc đến đường ắt hẳn mọi người cũng biết rằng đây là thành phần cần hạn chế đến mức thấp nhất đúng không nào? Chính xác là ít hơn 8gr/ phần ăn và nếu sản phẩm có ghi lượng đường từ đường trắng bạn hãy nên hạn chế nhé

Protein:

Lượng chất đạm của cơ thể mỗi người cần khác nhau như tùy vào độ tuổi, mức độ hoạt động, vóc dáng, cũng như mục đích của mỗi người như giảm cân, tăng cơ,… Nữ không hoạt động nhiều cần 46g/ protein mỗi ngày, tương đương với 0,8g protein/ 1kg trọng lượng cơ thểNguồn đạm tốt nhất cho cơ thể là từ thịt, cá, trứng, sữa, đặc biệt là các loại đậu, hạt. Nếu có nhu cầu tăng cơ sau khi hoàn thành chế độ ăn giảm cân thì bạn phải bổ sung đạm thêm từ thực phẩm bổ sung protein

Vitamins and minerals (các loại vitamin và khoáng chất):

Bao gồm tất cả các vitamin, calcium, khoáng chất,…Tất cả những chất này đều góp phần giúp cơ thể tốt hơn, đẹp hơn và khỏe hơn nên các bạn hãy cố gắng để nạp đủ 100% các chất này vào cơ thể nhéNHớ k nha 
minh phượng
22 tháng 11 2018 lúc 14:28

Việc bắt đầu tập cách đọc thành phần sản phẩm thời gian đầu chắc chắn sẽ gây nhiều khó khăn cho người thực hiện nhưng lại vô cùng hiệu quả cho chế độ ăn giảm cân của chúng ta.

Mục quan trọng đầu tiên bạn nên đọc đó là thành phần sản phẩm rồi sau đó đọc đến giá trị dinh dưỡng, serving size, hạn sử dụng, nơi sản xuất và cách sử dụng cũng như bảo quản.

Hãy tránh những sản phẩm đóng hộp có các thành phần hóa học quá nhiều mà khi bạn đọc, bạn không hiểu sản phẩm có chứa chất gì trong đó vì toàn tên khoa học.

(Ảnh: https://www.riverfronttimes.com)

Các thành phần trong thực phẩm:

Serving size (khẩu phần ăn): Serving size được hiểu là số lượng khẩu phần ăn có chứa lượng calorie nhất định trong 1 sản phẩm nó giúp chúng ta nắm rõ lượng calo mà ta sẽ tiêu thụ.

Tránh nhầm lẫn đó là: 120 calories/ phần ăn với serving size 2 phần có nghĩa là sản phẩm đó có chứa đến 240 calories.

Calories:

Mục này cho ta biết thông tin lượng calories mà 1 khẩu phần ăn cung cấp. Calories vốn dĩ không hề xấu, nó giúp chúng ta có được năng lượng để hoạt động. Tuy nhiên để giảm cân, chúng ta nên chọn sản phẩm càng ít calories càng tốt, đặc biệt là lượng calories từ chất béo, bạn có thể dựa vào con số sau để xác định lượng calories:

• 40 calories: thấp
• 100 calories: vừa
• 400 calories: cao

Daily Value (giá trị dinh dưỡng hàng ngày):

Đây là thông số về dưỡng chất dinh dưỡng trong sản phẩm cung cấp cho cơ thể.

Ví dụ bao bì ghi là Vitamin A 4% có nghĩa là một phần ăn có chứa 4% vitamin A cho cơ thể. Chỉ số này được tính toán dựa trên chế độ ăn hấp thu 2000 calories 1 ngày. 

Mục % DV này giúp bạn so sánh được lượng dinh dưỡng ở các sản phẩm khác nhau để tìm ra được sản phẩm nào cung cấp nhiều dinh dưỡng hơn cho cơ thể. Hãy nhớ rằng để hấp thụ đủ chất dinh dưỡng, bạn cần ăn đầy đủ các thực phẩm khác nhau để cung cấp đủ 100% DV. Nếu dưới 5% DV là thấp và trên 20% DV là cao.

Saturated Fat (chất béo bão hòa):

Nguyên nhân gây tăng cân và các căn bệnh nguy hiểm như tim mạch và tiểu đường 5-6% calo từ chất béo bão hòa mỗi ngày tương đương với 2g/ phần

Trans Fat (chất béo chuyển hóa):

Tắc nghẽn động mạch máu gây xơ vữa động mạch, giảm lưu lượng máu nuôi tim làm đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tích tụ chất béo sẽ rất cao và ảnh hưởng đến sức khỏe của bạnKhông nên nạp quá 3g/ ngày
Với những thực phẩm ghi “No Trans Fat” không có nghĩa là sản phẩm đó hoàn toàn không có chất béo trans mà sản phẩm chứa ít hơn 0,2g. Hãy cẩn thận khi sử dụng

Cholesterol:

Làm tắc nghẽn động mạch máu, gây nguy cơ đột quỵ, đau timKhông nên nạp quá 300mg/ ngày. Thay thế bằng thực phẩm có chứa acid béo omega 3 sẽ tốt hơn rất nhiều

Sodium:

Trong muối, bột nêm, gia vị tẩm ướp thực phẩm làm sẵn. Đây là chất cần thiết giúp cho các hoạt động của cơ thể tuy nhiên khi nạp thừa sẽ làm tăng huyết áp, giữ nước cơ thể gây tăng cân do nước, gây hại đến tim thậnCần 1500mg sodium một ngày, tương đương khoảng 140g/ phần ăn

Total Carbohydrat (gồm đường và chất xơ):

Dietary Fiber (chất xơ): Giúp cho hệ tiêu hóa và có cảm giác no giữa các bữa ăn.Số lượng của nó trong sản phẩm càng cao thì càng tốt cho sức khỏe. Chất xơ được khuyến cáo nên có trong 5g/ phần và mỗi ngày nên nạp vào từ 25-35 gramsSugar (đường): Con số này thể hiện tổng lượng đường có trong sản phẩm như lactose, fractose, các loại đường được bổ sung trong thực phẩm. Nhắc đến đường ắt hẳn mọi người cũng biết rằng đây là thành phần cần hạn chế đến mức thấp nhất đúng không nào? Chính xác là ít hơn 8gr/ phần ăn và nếu sản phẩm có ghi lượng đường từ đường trắng bạn hãy nên hạn chế nhé

Protein:

Lượng chất đạm của cơ thể mỗi người cần khác nhau như tùy vào độ tuổi, mức độ hoạt động, vóc dáng, cũng như mục đích của mỗi người như giảm cân, tăng cơ,… Nữ không hoạt động nhiều cần 46g/ protein mỗi ngày, tương đương với 0,8g protein/ 1kg trọng lượng cơ thểNguồn đạm tốt nhất cho cơ thể là từ thịt, cá, trứng, sữa, đặc biệt là các loại đậu, hạt. Nếu có nhu cầu tăng cơ sau khi hoàn thành chế độ ăn giảm cân thì bạn phải bổ sung đạm thêm từ thực phẩm bổ sung protein

Vitamins and minerals (các loại vitamin và khoáng chất):

Bao gồm tất cả các vitamin, calcium, khoáng chất,…Tất cả những chất này đều góp phần giúp cơ thể tốt hơn, đẹp hơn và khỏe hơn nên các bạn hãy cố gắng để nạp đủ 100% các chất này vào cơ thể nhétham khảo nhé
minh phượng
22 tháng 11 2018 lúc 14:29
mô tả
41 Design criteriatiêu chuẩn thiết kế
42 Design tasknhiệm vụ thiết kế
43 Deterioratexấu đi, bắt đầu phân hủy và mất đi độ tươi của sản phẩm
44 Developmentthay đổi một sản phẩm sẽ ảnh hưởng đến đặc điểm của nó
45 Dextrinisationtinh bột chuyển thành đường
46 Diabetesbệnh tiểu đường
47 Dietary Fibrematerial, mostly from plants, which is not digested by humans but which
48 Diverular Diseasebệnh thiếu chất xơ
49 E numbersHệ thống phân loại các chất phụ gia được phép sản xuất bởi Liên minh Châu Âu
50 Eatwell platechế độ ăn uống lành mạnh
51 Emulsifierchất nhũ hóa
52 Emulsifying agentKỹ thuật chung chất khử nhũ tương.
53 Enrobingphủ, tráng ngoài
54 Enzymic browningphản ứng giữa thực phẩm và oxy sẽ dẫn đến màu nâu
55 Estimated Average Requirement (EARs)Ước tính giá trị dinh dưỡng trung bình
56 Evaluationđánh giá
57 Fair testingthử nghiệm
58 Fermentationlên men
59 Fertilizersphân bón
60 Fibrechất xơ
61 Finishinghoàn thành
62 Flavour enhancerschất hỗ trợ
63 Foamsbọt
64 Food additivechất phụ gia dùng trong thực phẩm
65 Food spoilagethực phẩm hỏng
66 Gelatinisationsự gelatin hóa
67 Gelschất tạo keo
68 Glutenprotein found in flour
69 Halalthực phẩm được lựa chọn và chuẩn bị theo luật ăn kiêng của người hồi giáo
70 Hermeallybịt kín
71 Impermeablekhông thấm nước
72 Ironsắt
73 Irradiationchiếu xạ
74 Jouleđơn vị năng lượng dùng trong thực phẩm
75 Kosherthực phẩm được lựa chọn sao cho phù hợp với chế độ ăn uống của người Do Thái.
76 Landfill siteshố chôn rác thải
77 Lardmỡ lợn
78 Making skillskỹ năng sản xuất thực phẩm
79 Market researchnghiên cứu thị trường
80 Micro organismtiny living things such as bacteria, yeasts and moulds which cause food
81 Net weighttrọng lượng tịnh
82 Nutrientdinh dưỡng
83 Nutritional analysisphân tích dinh dưỡng
84 Nutritional contenthàm lượng dinh dưỡng
85 Nutritional labellingnhãn dinh dưỡng
86 Obesitybéo phì
87 Organic foodthực phẩm hữu cơ
88 Organolepthực phẩm hữu cơ
89 Pathogenictác nhân gây bệnh
90 Pathogensvi khuẩn gây bệnh
91 pHđộ pH
92 Preservativechất bảo quản
93 Product Analysisphân tích sản phẩm
94 Quality Assuranceđảm bảo chất lượng
95 Quality Controlkiểm soát chất lượng
96 Questionnairebảng câu hỏi
97 Ranking testkiểm tra thứ hạng
98 Rating testkiểm tra đánh giá
99 Samplemẫu sản phẩm
100 Shelf lifehạn sử dụng
101 Shorteningrút ngắn
102 Solutiongiải pháp
103 Staple food: Staple food:
104 Sterilisationkhử trùng
105 Suspensionskết cấu vững chắc trong chất lỏng
106 Sustainabilitytính bền vững
107 Symptomsbiểu tượng
108 Tamperinggiả mạo
109 Textured vegetable proteincấu trúc protein của thực vật
110 Ultra Heat Treatment (UHT)điều trị siêu nhiệt
111 Vacuum packagingđóng gói hút chân không
112 Vegetariansngười ăn chay
113 Viscosityđộ nhớt
114AdditiveChất phụ gia được thêm vào thực phẩm với mục đích nào đó

Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Nanami Aoyama
Xem chi tiết
🍊Orangiee🍊
Xem chi tiết
nghia
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Minh
Xem chi tiết
Kiều Trang
Xem chi tiết
hgghyhjumyhy
Xem chi tiết
Boboiboybv
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết