Chọn c: Ngắn gọn có vần điệu hình ảnh
Chọn c: Ngắn gọn có vần điệu hình ảnh
Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. Chọn ý em cho là đúng nhất
Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn:
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao hơn.
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn.
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác ?
Hãy chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn :
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao ?
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn ?
c) Nếu bạn em dễ thay đoi ý đinh theo người khác ?
Tìm và viết ra những thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn phù hợp với từng tình huống sau :
Tình huống | Thành ngữ( hoặc tục ngữ) |
a) Bạn có quyết tâm học tập, rèn luyện cao | |
b) Bạn em nản lòng khi gặp khó khăn | |
c) Bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác |
Trong bài đọc có một dấu gạch ngang. Dấu gạch ngang đó có tác dụng là: (Em hãy đánh dấu × vào ô trước ý đúng nhất)
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
Đánh dấu các ý được liệt kê trong đoạn văn.
Đọc thầm và làm bài tập:
BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra.
Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho mỗi đứa ba đề bài khác nhau rồi nói:
- Đề thứ nhất kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng là đề khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai tương đối khó, điểm cao nhất là 8. Với đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6. Các em được quyền chọn một trong ba đề này.
Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”. Các bạn khác trong lớp phần lớn cũng chọn đề thứ hai. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
Một tuần sau, thầy trả bài. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó, bất kể đúng sai. Tôi tự hỏi: “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không kịp chấm bài ?”
Lớp trưởng rụt rè đứng lên:
- Thưa thầy, vì sao lại thế ạ? Thầy mỉm cười:
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của các em. Các em ai cũng ước mơ đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học: Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
Theo Linh Nga
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và đủ nhất hoặc viết tiếp câu trả lời vào chỗ chấm cho phù hợp:
1. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo phát đề kiểm tra?
a. Vì ngay trong tiết học mở đầu năm học mới thầy đã cho cả lớp làm bài kiểm tra.
b. Vì thầy cho ba đề với độ khó và điểm tối đa khác nhau để mỗi người tự chọn.
c. Vì thầy ra đề kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng dạng đề lại khó.
2. Phần đông học sinh trong lớp chọn đề nào?
a. Phần đông chọn đề thứ nhất.
b. Phần đông chọn đề thứ hai.
c. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
3. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi nhận lại bài kiểm tra mà thầy giáo trả? a. Vì không một ai được điểm 10, kể cả những người học giỏi nhất.
b. Vì không một ai bị điểm kém, kể cả những người học yếu nhất.
c. Vì ai cũng đạt điểm tối đa của đề đã chọn, bất kể đúng sai.
4. Qua bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo, các bạn rút ra được bài học gì? a. Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
b. Hãy chọn những đề kiểm tra khó nhất vì sẽ được điểm cao.
c. Hãy chọn những đề kiểm tra vừa phải cho hợp với sức mình.
5. Câu Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”, dấu ngoặc kép
được dùng để làm gì?
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.
c. Để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
6. Có thể chuyển xuống dòng câu “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không
kịp chấm bài?” và thay dấu ngoặc kép bằng dấu gạch ngang đầu
dòng không?Vì sao?
a. Không, vì đó không phải là câu đối thoại.
b. Có, vì đó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Không, vì đó là lời nói gián tiếp của nhân vật.
7. Dòng nào ghi đúng các động từ trong câu “Cả lớp càng ngạc nhiên
hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó.” ? a. Ngạc nhiên, tối đa, được
b. Ngạc nhiên, chọn, được
c. Ngạc nhiên, tối đa, chọn
8. Tiếng nào dưới đây không có đủ 3 bộ phận:
a. là
b. ước
c. mơ
9. Viết lại các tên riêng viết sai trong các tên sau:
Mát-xcơ va; Tô-ki-ô; anbe anh-xtanh
.....................................................................................
Chọn một trong các câu thành ngữ , tục ngữ sau và kể một câu chuyện có nội dung như câu thành ngữ tục ngữ đó :
a) Có công mài sắt có ngày nên kim .
b) Lá lành đùm lá rách.
c) Giấy rách phải giữ lấy lề .
d) Thương người như thể thương thân
( Các bạn có thể kể viết câu chuyện theo gợi ý sau :
- Nhân vật trong câu chuyện là ai ?
- Tính cách của nhân vật trong caau chuyện được thể hiện như thế nào ? ( thể hiện qua hình dáng bên ngoài , qua hành động , cử chỉ )
Chọn cách mở bài gián tiếp . Trong bài có câu thành ngữ , tục ngữ mà em đã chọn .
- Viết kết bài mở rộng bằng cách nêu ý nghĩa câu chuyện .)
Nhanh lên nhé các bạn . Mình đang cần gấp. Thanks
1. Dựa vào ý của câu văn : " Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng.", em hãy viết một câu nói về nét đặc trưng của quê hương em.
2. Cho câu sau :
Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ.
a) Đọc bài "Rừng cọ quê tôi" tìm và viết lại một câu có thành phần trạng ngữ trong bài.
b) Cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
3. Viết một bài văn ngắn tả về một loài cây hoặc hoa mà em yêu thích, trong đó sử dụng mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng.
4. Cho câu sau :
Người sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.
a) Cho biết, chúng là kiểu câu gì ?
b) Nêu tác dụng của chúng.
Mọi người ơi, giúp mình với. Đang cần gấp.
câu tục ngữ chín người mười ý có nghĩa là gì